![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khi con 12 tháng tuổi – Tuần 3
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé sẽ dần thôi bi bô những từ vô nghĩa và bắt đầu nói những từ có nghĩa, thậm chí là đa nghĩa nếu bạn có thể đoán biết được qua sắc thái biểu lộ của bé. Lúc này, tay bé cũng đã rất khéo và những món đồ nhỏ xíu trở nên rất nguy hiểm vì bé có thể cho nó vào miệng bất cứ lúc nào, hãy để mắt đến con bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 12 tháng tuổi – Tuần 3Khi con 12 tháng tuổi – Tuần 3Bé sẽ dần thôi bi bô những từ vô nghĩa và bắt đầu nói những từ cónghĩa, thậm chí là đa nghĩa nếu bạn có thể đoán biết được qua sắc tháibiểu lộ của bé. Lúc này, tay bé cũng đã rất khéo và những món đồ nhỏxíu trở nên rất nguy hiểm vì bé có thể cho nó vào miệng bất cứ lúc nào,hãy để mắt đến con bạn nhé!Đã qua rồi giai đoạn bi bôThật thú vị khi sau một thời gian bé bi bô những âm thanh vô nghĩa, bây giờbé bắt đầu tạo ra được một số từ có nghĩa. Quá trình này không phải ngàymột ngày hai mà có tốc độ phát triển ngôn ngữ ở mỗi bé mỗi khác. Tuynhiên có một điều chắc chắn là bé hiểu nhiều hơn bé nói. Bây giờ bạn có thểquan sát thấy một số điều như sau:Bé đã có thể nói những từ có nghĩa - Ảnh: GettyImages- Cử chỉ chuyển tải được nhiều điều hơn lời nói. Bé có thể chỉ nói được vàitừ nhưng làm được rất nhiều cử chỉ như đưa hai tay lên nghĩa là “ẵm” haychỉ ngón tay vào một thứ gì đó nghĩa là “Cái gì vậy?” Nếu lúc bé, bạn đã dạytrẻ ngôn ngữ ký hiệu thì giờ trẻ rất thông thạo.- Có những từ có nhiều nghĩa khác nhau. Từ “măm” của bé có thể cónghĩa là “Con muốn uống sữa” cũng có thể có nghĩa là “Không, con muốnuống nước mà” hay “Mẹ! Con làm rớt bình sữa rồi!” Hãy lắng nghe âm điệukhi bé nói. Bé sẽ nói cùng một từ nhưng theo những cách khác nhau và sửdụng những cử chỉ khác nhau.- Từ ngữ từ cuộc sống hàng ngày. Có lẽ không có gì ngạc nhiên nếu nhữngtừ đầu tiên bé nói liên quan đến cuộc sống hiện tại của bé: “Mama”, “Papa”,những người hoặc những con vật bé thích, hay những từ liên quan đến ănuống, ngủ, đồ chơi, hoặc mong muốn của bé.Ngón tay nhỏ, hiểm nguy lớnBé đã có thể sử dụng kỹ năng gắp một món đồ nhỏ lên bằng ngón cái vàngón trỏ khá dễ dàng. Có thể bé thích luyện tập kỹ năng này bằng cách bốcnhững vật nhỏ xíu bé thấy trên sàn nhà mà những vật này thường bạn khôngđể ý.Bàn tay xinh kia đã rất khéo và có thể bốc đủ thứ bỏ vào miệng, nên mẹ hãyluôn để mắt đến bé nhé! - Ảnh: GettyImagesHãy cẩn thận những thứ nhỏ xíu nhưng nguy hiểm với bé có thể rơi trên sànnhà như vitamin, các loại loại thuốc khác, những mẫu thức ăn (cả thức ăncho vật nuôi), đinh ghim, những món đồ chơi nhỏ xíu của anh chị bé, v.v…Bé có thể bốc cho vào miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 12 tháng tuổi – Tuần 3Khi con 12 tháng tuổi – Tuần 3Bé sẽ dần thôi bi bô những từ vô nghĩa và bắt đầu nói những từ cónghĩa, thậm chí là đa nghĩa nếu bạn có thể đoán biết được qua sắc tháibiểu lộ của bé. Lúc này, tay bé cũng đã rất khéo và những món đồ nhỏxíu trở nên rất nguy hiểm vì bé có thể cho nó vào miệng bất cứ lúc nào,hãy để mắt đến con bạn nhé!Đã qua rồi giai đoạn bi bôThật thú vị khi sau một thời gian bé bi bô những âm thanh vô nghĩa, bây giờbé bắt đầu tạo ra được một số từ có nghĩa. Quá trình này không phải ngàymột ngày hai mà có tốc độ phát triển ngôn ngữ ở mỗi bé mỗi khác. Tuynhiên có một điều chắc chắn là bé hiểu nhiều hơn bé nói. Bây giờ bạn có thểquan sát thấy một số điều như sau:Bé đã có thể nói những từ có nghĩa - Ảnh: GettyImages- Cử chỉ chuyển tải được nhiều điều hơn lời nói. Bé có thể chỉ nói được vàitừ nhưng làm được rất nhiều cử chỉ như đưa hai tay lên nghĩa là “ẵm” haychỉ ngón tay vào một thứ gì đó nghĩa là “Cái gì vậy?” Nếu lúc bé, bạn đã dạytrẻ ngôn ngữ ký hiệu thì giờ trẻ rất thông thạo.- Có những từ có nhiều nghĩa khác nhau. Từ “măm” của bé có thể cónghĩa là “Con muốn uống sữa” cũng có thể có nghĩa là “Không, con muốnuống nước mà” hay “Mẹ! Con làm rớt bình sữa rồi!” Hãy lắng nghe âm điệukhi bé nói. Bé sẽ nói cùng một từ nhưng theo những cách khác nhau và sửdụng những cử chỉ khác nhau.- Từ ngữ từ cuộc sống hàng ngày. Có lẽ không có gì ngạc nhiên nếu nhữngtừ đầu tiên bé nói liên quan đến cuộc sống hiện tại của bé: “Mama”, “Papa”,những người hoặc những con vật bé thích, hay những từ liên quan đến ănuống, ngủ, đồ chơi, hoặc mong muốn của bé.Ngón tay nhỏ, hiểm nguy lớnBé đã có thể sử dụng kỹ năng gắp một món đồ nhỏ lên bằng ngón cái vàngón trỏ khá dễ dàng. Có thể bé thích luyện tập kỹ năng này bằng cách bốcnhững vật nhỏ xíu bé thấy trên sàn nhà mà những vật này thường bạn khôngđể ý.Bàn tay xinh kia đã rất khéo và có thể bốc đủ thứ bỏ vào miệng, nên mẹ hãyluôn để mắt đến bé nhé! - Ảnh: GettyImagesHãy cẩn thận những thứ nhỏ xíu nhưng nguy hiểm với bé có thể rơi trên sànnhà như vitamin, các loại loại thuốc khác, những mẫu thức ăn (cả thức ăncho vật nuôi), đinh ghim, những món đồ chơi nhỏ xíu của anh chị bé, v.v…Bé có thể bốc cho vào miệng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con 12 tháng tuổi điều cần biết khi con 12 tháng sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0