Khi con 2 tháng tuổi – Tuần 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé đã có thể giữ thảng đầu - Ảnh: Inmagine Ở tuổi này, trẻ con khắp thế giới đã biết nở nụ cười đầu đời vô cùng đáng yêu như để đáp lại sự chăm sóc và tình yêu vô bờ của bố mẹ. Sau tháng đầu đời, bé đã cứng cáp hơn và nhịp sống của bé cũng như của chính bố mẹ được điều chỉnh hợp lý và ổn định hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 2 tháng tuổi – Tuần 1Khi con 2 tháng tuổi – Tuần 1Bé đã có thể giữ thảng đầu - Ảnh: InmagineỞ tuổi này, trẻ con khắp thế giới đã biết nở nụ cười đầu đời vô cùngđáng yêu như để đáp lại sự chăm sóc và tình yêu vô bờ của bố mẹ. Sautháng đầu đời, bé đã cứng cáp hơn và nhịp sống của bé cũng như củachính bố mẹ được điều chỉnh hợp lý và ổn định hơn.Bé ngóc đầu lên được rồi đấy!Cổ của bé đã cứng hơn. Khi nằm sấp, bé có thể ngóc đầu lên và giữ yên đầutrong một lát, và có thể quay đầu qua hai bên. Bé cũng đã có thể giữ đầuthẳng khi ngồi trên ghế xe hơi hoặc khi được địu phía trước.Nụ cười thật sự của béBạn hãy sẵn sàng đón nhận nụ cười đầu tiên của bé như một món quà bédành tặng riêng cho bạn. Nụ cười ấy có thể khiến tim bạn tan chảy d ù đêmtrước hai mẹ con vừa phải “vật lộn với nhau”.Một ông bố xúc động kể rằng, hôm đó anh đi làm về với một tâm trạng cựckỳ mệt mỏi bởi nhiều việc không được như ý ở chỗ làm. Vợ anh đưa bé choanh ẵ m. Bé nhìn thẳng vào anh và nở một nụ cười toe toét, khoe cả nướu.Anh biết bé đã nhận ra anh. Mọi mệt mỏi hoàn toàn tan biến.Bé đã có thể ngủ dài và sâu hơn - Ảnh: InmagineGiấc ngủ sâu hơnTrong khoảng từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi, bé đã có thể có giấc ngủ dài hơnvào buổi tối (khoảng từ 4 đến 6 tiếng). Thói quen này đến sớm hay muộnphụ thuộc vào sự phát triển của mỗi bé và thói quen của bạn nữa.Hầu hết các chuyên gia đều khuyên rằng nên cho bé vào giường khi bé bắtđầu buồn ngủ nhưng vẫn còn thức. Làm như vậy sẽ giúp bé học cách tự ngủ,một kỹ năng có lợi cho cả bé và bạn mỗi khi bé bị tỉnh giấc nửa đêm. Bạn cóthể giúp bé học được kỹ năng này sớm hơn bằng cách ngay từ đầu thiết lậpnhững thói quen tốt, ví dụ mỗi ngày, khi sắp đến giờ đi ngủ bạn đều thựchiện theo trình tự một số việc như tắm, mát-xa cho bé, kể chuyện cho bénghe… để báo hiệu cho bé biết đã đến giờ đi ngủ.Cuộc sống của bạn: Kiểm tra hậu sảnSau khi sinh, bác sĩ thường hẹn bạn quay lại bệnh viện để kiểm tra sức khỏesau sinh. Khi khám phụ khoa, bác sĩ sẽ kiểm tra xem âm đạo của bạn có vếttrầy xước hay vết bầm nào không và tử cung đã hồi phục lại chưa. Nếu tửcung bạn đã ổn, có thể bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm xét nghiệm sinh thiết cổ tửcung. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra đáy chậu của bạn nếu lúc sinh bạn có bị rạchhoặc rách tầng sinh môn. Bác sĩ cũng sẽ sờ nắn bụng bạn để chắc chắnkhông có dấu hiệu nào bất bình thường, và nếu bạn sinh mổ, bác sĩ cũng sẽkiểm tra vết sẹo xem đã lành chưa.Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe toàn diện của mẹ sau sinh - Ảnh: InmaginePhần tiếp theo cần được kiểm tra là ngực. Nếu bạn cho con bú, bạn sẽ đượckiểm tra xem có bị tắc tuyến sữa dẫn đến sưng, viêm hay không. Nếu bạnkhông cho con bú, bác sĩ cũng sẽ kiểm tra có chỗ nào đau hay cứng khôngvà xem thử sữa đã cạn chưa.Bác sĩ có thể sẽ nói cho bạn biết thời điểm bạn đã có thể quan hệ vợ chồngtrở lại. Tuy nhiên có nhiều người phải vài tuần, thậm chí vài tháng nữa mớicảm thấy mình có nhu cầu. Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ về các biệnpháp phòng tránh thai vì bạn vẫn có thể có thai trước khi có kinh nguyệt trởlại và ngay cả khi đang cho con bú.Sức khỏe tinh thần của bạn cũng cần quan tâm đến. Cứ 5 phụ nữ sinh con thìcó 4 người bị trầm cảm nhẹ, gọi là rối loạn tâm lý sau sinh. Nếu tình trạngtrầm cảm này kéo dài hơn 2 tuần, vấn đề có thể đã nghiêm trọng hơn,chuyển biến thành “trầm cảm sau sinh”. Bác sĩ có thể đề xuất một số phươngpháp can thiệp như đi gặp một chuyên gia trị liệu, hoặc uống một loại thuốcchống trầm cảm an toàn khi cho con bú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 2 tháng tuổi – Tuần 1Khi con 2 tháng tuổi – Tuần 1Bé đã có thể giữ thảng đầu - Ảnh: InmagineỞ tuổi này, trẻ con khắp thế giới đã biết nở nụ cười đầu đời vô cùngđáng yêu như để đáp lại sự chăm sóc và tình yêu vô bờ của bố mẹ. Sautháng đầu đời, bé đã cứng cáp hơn và nhịp sống của bé cũng như củachính bố mẹ được điều chỉnh hợp lý và ổn định hơn.Bé ngóc đầu lên được rồi đấy!Cổ của bé đã cứng hơn. Khi nằm sấp, bé có thể ngóc đầu lên và giữ yên đầutrong một lát, và có thể quay đầu qua hai bên. Bé cũng đã có thể giữ đầuthẳng khi ngồi trên ghế xe hơi hoặc khi được địu phía trước.Nụ cười thật sự của béBạn hãy sẵn sàng đón nhận nụ cười đầu tiên của bé như một món quà bédành tặng riêng cho bạn. Nụ cười ấy có thể khiến tim bạn tan chảy d ù đêmtrước hai mẹ con vừa phải “vật lộn với nhau”.Một ông bố xúc động kể rằng, hôm đó anh đi làm về với một tâm trạng cựckỳ mệt mỏi bởi nhiều việc không được như ý ở chỗ làm. Vợ anh đưa bé choanh ẵ m. Bé nhìn thẳng vào anh và nở một nụ cười toe toét, khoe cả nướu.Anh biết bé đã nhận ra anh. Mọi mệt mỏi hoàn toàn tan biến.Bé đã có thể ngủ dài và sâu hơn - Ảnh: InmagineGiấc ngủ sâu hơnTrong khoảng từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi, bé đã có thể có giấc ngủ dài hơnvào buổi tối (khoảng từ 4 đến 6 tiếng). Thói quen này đến sớm hay muộnphụ thuộc vào sự phát triển của mỗi bé và thói quen của bạn nữa.Hầu hết các chuyên gia đều khuyên rằng nên cho bé vào giường khi bé bắtđầu buồn ngủ nhưng vẫn còn thức. Làm như vậy sẽ giúp bé học cách tự ngủ,một kỹ năng có lợi cho cả bé và bạn mỗi khi bé bị tỉnh giấc nửa đêm. Bạn cóthể giúp bé học được kỹ năng này sớm hơn bằng cách ngay từ đầu thiết lậpnhững thói quen tốt, ví dụ mỗi ngày, khi sắp đến giờ đi ngủ bạn đều thựchiện theo trình tự một số việc như tắm, mát-xa cho bé, kể chuyện cho bénghe… để báo hiệu cho bé biết đã đến giờ đi ngủ.Cuộc sống của bạn: Kiểm tra hậu sảnSau khi sinh, bác sĩ thường hẹn bạn quay lại bệnh viện để kiểm tra sức khỏesau sinh. Khi khám phụ khoa, bác sĩ sẽ kiểm tra xem âm đạo của bạn có vếttrầy xước hay vết bầm nào không và tử cung đã hồi phục lại chưa. Nếu tửcung bạn đã ổn, có thể bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm xét nghiệm sinh thiết cổ tửcung. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra đáy chậu của bạn nếu lúc sinh bạn có bị rạchhoặc rách tầng sinh môn. Bác sĩ cũng sẽ sờ nắn bụng bạn để chắc chắnkhông có dấu hiệu nào bất bình thường, và nếu bạn sinh mổ, bác sĩ cũng sẽkiểm tra vết sẹo xem đã lành chưa.Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe toàn diện của mẹ sau sinh - Ảnh: InmaginePhần tiếp theo cần được kiểm tra là ngực. Nếu bạn cho con bú, bạn sẽ đượckiểm tra xem có bị tắc tuyến sữa dẫn đến sưng, viêm hay không. Nếu bạnkhông cho con bú, bác sĩ cũng sẽ kiểm tra có chỗ nào đau hay cứng khôngvà xem thử sữa đã cạn chưa.Bác sĩ có thể sẽ nói cho bạn biết thời điểm bạn đã có thể quan hệ vợ chồngtrở lại. Tuy nhiên có nhiều người phải vài tuần, thậm chí vài tháng nữa mớicảm thấy mình có nhu cầu. Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ về các biệnpháp phòng tránh thai vì bạn vẫn có thể có thai trước khi có kinh nguyệt trởlại và ngay cả khi đang cho con bú.Sức khỏe tinh thần của bạn cũng cần quan tâm đến. Cứ 5 phụ nữ sinh con thìcó 4 người bị trầm cảm nhẹ, gọi là rối loạn tâm lý sau sinh. Nếu tình trạngtrầm cảm này kéo dài hơn 2 tuần, vấn đề có thể đã nghiêm trọng hơn,chuyển biến thành “trầm cảm sau sinh”. Bác sĩ có thể đề xuất một số phươngpháp can thiệp như đi gặp một chuyên gia trị liệu, hoặc uống một loại thuốcchống trầm cảm an toàn khi cho con bú.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí kíp cho con khi con 2 tháng sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 58 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0