Danh mục

Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.86 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rất nhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫnkhoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rấtnhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại. Bécũng sẽ có những nỗi sợ vô cớ làm mẹ cũng mệt mỏi theo, hãy tìm giảipháp trấn an bé và trấn an cả chính mình nữa mẹ nhé!Bé có thể nhìn rõ rồiBé đã có thể quan sát khắp phòng và bò đến lấy món đồ yêu thích của mình -Ảnh: InmagineThị lực của bé, trước kia chỉ khoảng 20/40, giờ đã gần như bằng người lớncả về độ nét lẫn khoảng cách. Mặc dù khả năng nhìn các vật ở gần của bévẫn là tốt nhất, bây giờ khả năng nhìn các vật ở xa cũng cho phép bé nhận rangười và đồ đạc trong phòng. Đang ở đầu phòng bé có thể nhìn thấy đồ chơiở cuối phòng và cố gắng bò đến để lấy. Màu mắt hiện tại của bé gần như làmàu thực của mắt rồi nhưng cũng có thể sau này còn thay đổi nữa.Sử dụng đôi tayỞ giai đoạn này có thể bé bắt đầu tìm kiếm các món đồ đánh rơi và dùngngón tay trỏ để chỉ vào chúng. Bé có thể dễ dàng dùng các ngón tay để kéomột mẫu thức ăn rơi vãi ra và cầm nó bằng cách nắm bàn tay lại, rồi bé họccách mở bàn tay ra để ném các món đồ đi với độ chính xác cao hơn trước.Bé cũng có thể bắt đầu làm chủ kỹ năng dùng ngón cái và ngón trỏ để nhặtđồ lên.Bé cũng rất thích trò chọc và nhét ngón tay vào lỗ nên bây giờ là lúc thíchhợp nhất để bọc các ổ cắm điện trong nhà.Nỗi sợ của béCó những lúc bé sợ những thứ mà bé không thể hiểu nỗi. Có những thứtrước đây không hề làm bé chú ý như tiếng chuông cửa hay tiếng ấm nướcreo khi sôi bây giờ cũng có thể làm bé sợ. Những lúc như vậy, điều quantrọng nhất bạn cần phải làm là an ủi và trấn an bé. Nói với bé bạn đang ở bênbé và bé sẽ không sao cả, rồi ôm bé vào lòng vỗ về.Cuộc sống của bạn: Khi việc chăm bé không còn đơn giản“Tạm dừng” là kỹ thuật uốn nắn trẻ xưa nay được nhiều cha mẹ (phươngTây) áp dụng với những đứa trẻ lớn bằng cách tạm ngừng chú ý tới trẻ.“Tạm dừng” cũng là một cách để cha mẹ thay đổi của cách cư xử của chínhmình bằng cách giải tỏa bớt sự căng thẳng.Hãy để bố chơi với con để bạn có thể tĩnh tâm một lúc - Ảnh: InmagineKhi bé đã biết di chuyển thì giữ bé rất vất vả. Khi cảm thấy nản quá, bạn hãytự ép mình phải nghỉ ngơi để lấy lại cân bằng. Hãy cho bé tự chơi trong cũimột lát khi bạn cảm thấy bị quá tải. Đây cũng là một giải pháp tốt khi trẻđang khỏe mạnh bình thường, nhưng khóc nhiều không rõ lý do làm bạn mệtmỏi – bé sẽ chơi an toàn trong khi bạn có thời gian để bình tâm lại. Nếu békhóc giữa đêm, hãy định thần vài phút trước khi vào xem bé có chuyện gì.Hít sâu vài hơi hoặc đếm từ 1 đến 10 trước khi phản ứng với một chuyệnkhông hay nào đó cũng là những cách để giữ tinh thần cân bằng vào nhữngngày không vui. Ngoài ra, hãy làm như những ngày đầu bé mới sinh: thỉnhthoảng bạn hay tranh thủ đi ngủ khi bé ngủ. Và dĩ nhiên, hãy nhờ chồng cứuviện nếu được, không phải chỉ khi thấy áp lực mà nên thực hiện đều đặn.(Webtretho) Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độnét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rấtnhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại. Bé cũngsẽ có những nỗi sợ vô cớ làm mẹ cũng mệt mỏi theo, hãy tìm giải pháp trấnan bé và trấn an cả chính mình nữa mẹ nhé!Bé có thể nhìn rõ rồiThị lực của bé, trước kia chỉ khoảng 20/40, giờ đã gần như bằng người lớncả về độ nét lẫn khoảng cách. Mặc dù khả năng nhìn các vật ở gần của bévẫn là tốt nhất, bây giờ khả năng nhìn các vật ở xa cũng cho phép bé nhận rangười và đồ đạc trong phòng. Đang ở đầu phòng bé có thể nhìn thấy đồ chơiở cuối phòng và cố gắng bò đến để lấy. Màu mắt hiện tại của bé gần như làmàu thực của mắt rồi nhưng cũng có thể sau này còn thay đổi nữa.Sử dụng đôi tayỞ giai đoạn này có thể bé bắt đầu tìm kiếm các món đồ đánh rơi và dùngngón tay trỏ để chỉ vào chúng. Bé có thể dễ dàng dùng các ngón tay để kéomột mẫu thức ăn rơi vãi ra và cầm nó bằng cách nắm bàn tay lại, rồi bé họccách mở bàn tay ra để ném các món đồ đi với độ chính xác cao hơn trước.Bé cũng có thể bắt đầu làm chủ kỹ năng dùng ngón cái và ngón trỏ để nhặtđồ lên.Bé cũng rất thích trò chọc và nhét ngón tay vào lỗ nên bây giờ là lúc thíchhợp nhất để bọc các ổ cắm điện trong nhà.Nỗi sợ của béCó những lúc bé sợ những thứ mà bé không thể hiểu nỗi. Có những thứtrước đây không hề làm bé chú ý như tiếng chuông cửa hay tiếng ấm nướcreo khi sôi bây giờ cũng có thể làm bé sợ. Những lúc như vậy, điều quantrọng nhất bạn cần phải làm là an ủi và trấn an bé. Nói với bé bạn đang ở bênbé và bé sẽ không sao cả, rồi ôm bé vào lòng vỗ về.Cuộc sống của bạn: Khi việc chăm bé không còn đơn giản“Tạm dừng” là kỹ thuật uốn nắn trẻ xưa nay được nhiều cha mẹ (phươngTây) áp dụng với những đứa trẻ lớn bằng cách tạm ngừng chú ý tới trẻ.“Tạm dừng” cũng là một cách để cha mẹ thay đổi của cách cư xử của chínhmình bằng cách g ...

Tài liệu được xem nhiều: