Danh mục

Khí hậu và khí tượng đại cương phần 7

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7. Hoàn lưu khí quyển Trần Công MinhKhí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 167 – 206. Từ khoá: Hoàn lưu khí quyển, đới khí áp, đới gió mặt đất, front khí hậu học. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí hậu và khí tượng đại cương phần 7Chương 7. Hoàn lưu khí quyển Trần Công Minh Khí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 167 – 206.Từ khoá: Hoàn lưu khí quyển, đới khí áp, đới gió mặt đất, front khí hậu học.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 7 HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN ..................................................................... 2 7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN.................................................................................. 3 7.1.1 Đới khí áp và đới gió mặt đất................................................................. 3 7.1.2 Đới khí áp và đới gió trên cao................................................................ 5 7.2 NHỮNG TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG VÀ FRONT KHÍ QUYỂN.............. 6 7.2.1 Những trung tâm hoạt động ................................................................... 6 7.2.2 Các front khí hậu học ............................................................................ 9 7.3 HOÀN LƯU Ở MIỀN NGOẠI NHIỆT ĐỚI ................................................10 7.3.1 Hoạt động của xoáy thuận ngoại nhiệt đới ............................................11 7.3.2 Cấu tạo và hệ thống thời tiết của xoáy thuận front ................................14 7.3.3 Xoáy nghịch front.................................................................................16 7.4 TÍN PHONG................................................................................................17 7.5 GIÓ MÙA....................................................................................................18 7.5.1 Gió mùa mùa đông ...............................................................................19 7.5.2 Gió mùa mùa hè ...................................................................................24 7.6 DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI ...........................................................................26 7.6.1 Định nghĩa, cấu trúc .............................................................................26 7.6.2 Sự dịch chuyển của dải hộ i tụ nhiệt đới ................................................29 7.7 SÓNG ĐÔNG..............................................................................................30 7.8 ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO.................................................................31 7.8.1 Khái niệm chung và phân loại áp thấp và bão .......................................31 7.8.2 Những điều kiện hình thành bão ...........................................................33 7.8.3 Quỹ đạo bão .........................................................................................34 7.8.4 Hoạt động của bão ở Việt Nam và Biển Đông ......................................347.9 EL NINO VÀ LA NINA ..............................................................................357.10 GIÓ ĐỊA PHƯƠNG.....................................................................................39 7.10.1 Gió đất – biển........................................................................................39 7.10.2 Gió núi – thung lũng.............................................................................41 7.10.3 Phơn.....................................................................................................42Chương 7HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hệ thống các dòng không khí trên Trái Đất quy mô lục địa và đại dương được gọ i là hoànlưu chung khí quyển. Người ta phân biệt hoàn lưu chung khí quyển với hoàn lưu địa phươngnhư Brigiơ (gió đất – biển) ở miền bờ biển, gió núi thung lũng, gió băng và các loại gió khác.Các hoàn lưu địa phương này ở một số khu vực có khi trùng hướng với các dòng hoàn lưuchung. Các bản đồ thời tiết hàng ngày cho thấy rõ sự phân bố của các dòng hoàn lưu chung trênnhững phạm vi rất lớn của Trái Đất trong mỗ i thời điểm cũng như sự biến đổ i không ngừngcủa sự phân bố này. Sự đa dạng của hoàn lưu chung khí quyển chủ yếu là do trong khí quyểnthường xuyên xuất hiện các sóng và xoáy rất lớn phát triển và chuyển động khác nhau. Đó làsự hình thành các nhiễu động khí quyển – xoáy thuận và xoáy nghịch là nét đặc trưng nhất củahoàn lưu chung khí quyển. Song trong chuyển động khí quyển đa dạng phức tạp do sự biế nđổi không ngừng của trường áp và trường gió vẫn có thể tìm ra một số đặc tính lặp lại từ nă mnày qua năm khác. Những đặc tính này được phát hiện nhờ phương pháp trung bình thống kê,trong đó nhiễu động hàng năm của hoàn lưu ít nhiều được san bằng.7.1.1 Đới khí áp và đới gió mặt đất Để có thể hình dung sự phân bố khí áp theo đới người ta thường xác định các giá trị khíáp theo vòng cung vĩ tuyến trên dãy số liệu trung bình nhiều năm của khí áp tại các trạm khíhậu trên các vĩ tuyến cơ bản: o o Vĩ độ 80 N 60 30 10 0 10 30 60 80 S Khí áp (mb) 1014 1012 1019 1012 1010 1012 1018 989 991 Hướng gió NE SW NE ENE ESE SE NW SE Nếu coi Trái Đất như một hành tinh, nghĩa là coi như không có sự phân biệt lục địa vàbiển ta sẽ có được những đới khí áp và đới gió hành tinh như minh họa trên hình 7.1. Dòngdưới cùng là hướng gió thịnh hành ở mặt đất trong các đới giữa những vĩ độ đã dẫn. Cần lưuý, ở đây chưa loại trừ thành phần kinh hướng. Ở h ...

Tài liệu được xem nhiều: