![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khi nào bà bầu không được tập thể dục?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bà bầu đều được khuyên nên chăm chỉ tập thể dục để duy trì sức khỏe cho cả bản thân và thai nhi. Tuy nhiên, có nhiều người không được phép tập thể dục trong suốt quá trình mang thai.Trường hợp không được tập thể dục Đôi khi, việc tập thể dục khi mang thai bị nghiêm cấm để bảo vệ sức khỏe của bà mẹ và em bé bởi tình trạng sức khỏe của người mẹ không cho phép. Cần kiểm tra với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi chế độ tập thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bà bầu không được tập thể dục?Khi nào bà bầu không được tập thể dục?Các bà bầu đều được khuyên nên chăm chỉ tập thể dục để duy trì sức khỏe cho cả bảnthân và thai nhi. Tuy nhiên, có nhiều người không được phép tập thể dục trong suốt quátrình mang thai.Trường hợp không được tập thể dụcĐôi khi, việc tập thể dục khi mang thai bị nghiêm cấm để bảo vệ sức khỏecủa bà mẹ và em bé bởi tình trạng sức khỏe của người mẹ không cho phép.Cần kiểm tra với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi chế độ tậpthể dục nếu bạn đã từng gặp một số vấn đề trong quá trình mang thai. Bà bầu không nên tập thể dục khi thấy các dấu hiệu bất thường (ảnh minh họa)Các bác sỹ đưa ra khuyến cáo, các bà bầu không nên lựa chọn tập aerobictrong khi mang thai nếu gặp phải một số tình trạng sau khi mang thai:- Bệnh tim- Bệnh phổi- Suy cổ tử cung- Mang đa thai (ví dụ sinh đôi hoặc sinh ba) và bạn đang có nguy cơ sinhnon.- Chảy máu liên tục ở tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba.- Nhau tiền đạo sau tuần thứ 26.- Sinh non.- Vỡ màng ối (nước ối vị vỡ)- Tiền sản giật (mang thai gây ra huyết áp cao)- Tăng huyết áp mãn tính.- Thiếu máu trầm trọngHãy hỏi bác sỹ của bạn để biết chính xác tình trạng sức khỏe của mình vàhoạt động nào bị cấm, bạn cần giảm cường độ như thế nào, thời gian hoạtđộng ra sao. Nếu không thể tập các môn thể thao bình thường, bạn có thể tậpthể dục ở một số bộ phận như cánh tay, chân… tại chỗ và ở nhà.Những dấu hiệu cho thấy bạn nên ngừng tập thể dụcNếu bạn gặp phải một trong những triệu chứng sau khi đang luyện tập, cầnngừng lại ngay lập tức và liên hệ với bác sỹ của mình:- Âm đạo chảy máu- Cảm thấy chóng mặt hoặc ngất xỉu- Khó thở- Đau đầu- Đau ngực- Cơ yếu- Bắp chân đau hoặc sưng (có thể nhìn thấy một số cục máu đông)- Lưng hay vùng chậu bị đau- Co thắt hay sinh non- Thai nhi ít chuyển động (Bạn cần thường xuyên theo dõi chuyển động củabé nhưng cần nhớ rằng bé sẽ nằm im lúc bạn hoạt động mạnh nhất).- Ra nhiều dịch ở âm đạo.- Nhịp tim nhanh hay đánh trống ngực, ngay cả khi đang nghỉ ngơi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bà bầu không được tập thể dục?Khi nào bà bầu không được tập thể dục?Các bà bầu đều được khuyên nên chăm chỉ tập thể dục để duy trì sức khỏe cho cả bảnthân và thai nhi. Tuy nhiên, có nhiều người không được phép tập thể dục trong suốt quátrình mang thai.Trường hợp không được tập thể dụcĐôi khi, việc tập thể dục khi mang thai bị nghiêm cấm để bảo vệ sức khỏecủa bà mẹ và em bé bởi tình trạng sức khỏe của người mẹ không cho phép.Cần kiểm tra với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi chế độ tậpthể dục nếu bạn đã từng gặp một số vấn đề trong quá trình mang thai. Bà bầu không nên tập thể dục khi thấy các dấu hiệu bất thường (ảnh minh họa)Các bác sỹ đưa ra khuyến cáo, các bà bầu không nên lựa chọn tập aerobictrong khi mang thai nếu gặp phải một số tình trạng sau khi mang thai:- Bệnh tim- Bệnh phổi- Suy cổ tử cung- Mang đa thai (ví dụ sinh đôi hoặc sinh ba) và bạn đang có nguy cơ sinhnon.- Chảy máu liên tục ở tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba.- Nhau tiền đạo sau tuần thứ 26.- Sinh non.- Vỡ màng ối (nước ối vị vỡ)- Tiền sản giật (mang thai gây ra huyết áp cao)- Tăng huyết áp mãn tính.- Thiếu máu trầm trọngHãy hỏi bác sỹ của bạn để biết chính xác tình trạng sức khỏe của mình vàhoạt động nào bị cấm, bạn cần giảm cường độ như thế nào, thời gian hoạtđộng ra sao. Nếu không thể tập các môn thể thao bình thường, bạn có thể tậpthể dục ở một số bộ phận như cánh tay, chân… tại chỗ và ở nhà.Những dấu hiệu cho thấy bạn nên ngừng tập thể dụcNếu bạn gặp phải một trong những triệu chứng sau khi đang luyện tập, cầnngừng lại ngay lập tức và liên hệ với bác sỹ của mình:- Âm đạo chảy máu- Cảm thấy chóng mặt hoặc ngất xỉu- Khó thở- Đau đầu- Đau ngực- Cơ yếu- Bắp chân đau hoặc sưng (có thể nhìn thấy một số cục máu đông)- Lưng hay vùng chậu bị đau- Co thắt hay sinh non- Thai nhi ít chuyển động (Bạn cần thường xuyên theo dõi chuyển động củabé nhưng cần nhớ rằng bé sẽ nằm im lúc bạn hoạt động mạnh nhất).- Ra nhiều dịch ở âm đạo.- Nhịp tim nhanh hay đánh trống ngực, ngay cả khi đang nghỉ ngơi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập thể dục lưu ý cho bà bầu cẩm nang bà bầu y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 198 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
9 trang 80 0 0