Khi nào cần thay đổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nào cần thay đổiMuốn xác định liệu có cần thay đổi mô hình kinh doanh hay không, bạn có thể căn cứ vào mười dấu hiệu sau đây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần thay đổi Khi nào cần thay đổi Muốn xác định liệu có cần thay đổi mô hình kinh doanh hay không, bạn có thể căn cứ vào mười dấu hiệu sau đây: 1. Chiến lược kinh doanh của bạn bị vô hiệuhóa bởi khách hàng liên tiếp yêu cầu giảm giá và phản ứng đốivới việc phải trả thêm phụ phí cho những dịch vụ gia tăng.Điều gì làm nên sự khác biệt trong sản phẩm/dịch vụ của bạn?Các khách hàng có thường xuyên nói với bạn rằng họ sẵn sàngtrả thêm tiền để có được dịch vụ gia tăng tốt hơn không? Nếu cósự mập mờ giữa giá cả và “dịch vụ chăm sóc khách hàng”, nếucoi chúng chỉ là những chỉ số phân biệt sản phẩm/dịch vụ củabạn với đối thủ cạnh tranh, thì sản phẩm của bạn đã đến lúc phảitìm ra một phương thức kinh doanh mới.2. Các khách hàng đang tìm kiếm một mặt hàng khác thaythế cho sản phẩm/dịch vụ của bạn.Nếu bạn đang mất đi một lượng lớn khách hàng trung thành, bạnphải nhanh chóng tìm ra lý do dẫn đến tình trạng này. Việc thuêmột nhà nghiên cứu độc lập để gặp gỡ, phỏng vấn và điều trakhách hàng nhằm tìm ra lý do họ quyết định từ bỏ sản phẩm/dịchvụ của bạn là một cách cần làm ngay. Liệu mặt hàng thay thế màkhách hàng lựa chọn có dễ sử dụng hơn không, có tiết kiệm thờigian hơn hoặc rẻ hơn không? Liệu lý do đó có xuất phát từ tâm lýham rẻ? từ nhu cầu phải đảm bảo sự an toàn hay vì một lý dođặc biệt nào đó?3. Lợi nhuận kinh doanh giảm sút do tăng chi phí đầu vào.Nếu những chi phí đầu vào tăng quá cao so với tốc độ tăng củagiá thành, thì lúc này cần xem xét lại những hợp đồng kinh doanhmà công ty bạn đã ký kết, để tính toán lại hiệu quả kinh doanh.Nếu cần thiết, có thể thuyết phục đối tác cùng ngồi vào bàn đàmphán.4. Những công ty mới ra đời kinh doanh cùng loại sảnphẩm/dịch vụ với bạn áp dụng những công nghệ tiên tiến,hiện đại hơn.Hãy xem trường hợp những nhà sản xuất ô-tô một thời là niềmkiêu hãnh thống trị của nền công nghiệp xe hơi Hoa Kỳ. Chỉ trongvòng một thập kỷ qua, “Big 3” đã nhanh chóng bị đánh bại bởiToyota & Honda trong cuộc cách mạng ô-tô sử dụng nhiên liệutiết kiệm và sạch. Hãng Big 3 đã bị loại ra khỏi cuộc cạnh tranhdo chậm chạp và không theo kịp sự đổi mới.5. Bạn từ chối áp dụng công nghệ mới ngay cả khi đượckhách hàng yêu cầu.Cái giá bạn phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều lần số tiền mà bạn đầutư thay đổi công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sảnxuất, đặc biệt khi sự thay đổi đó xuất phát từ nhu cầu của thịtrường và sự thay đổi thị hiếu của khách hàng. Mercedes là mộttrong số những ví dụ minh chứng cho việc chậm đổi mới theothời cuộc. Khi mà cuối năm 2005, nhiều khách hàng muốn tìmkiếm trên thị trường một loại xe mới và việc sản xuất các loại xecó thể sử dụng nhiên liệu thay thế đã được nhiều hãng sản xuấtxe hơi quan tâm, thì trong chiến lược kinh doanh của Mercedeskhông hề mảy may đề cập đến vấn đề này. Thậm chí, nhà quảnlý một đại lý xe ô-tô hiệu Mercedes khi được khách hàng hỏi:“Mercedes-Benz có chiến lược sản xuất các loại xe sử dụngnhiên liệu thay thế không?”, đã trả lời chắc như đinh đóng cộtrằng họ sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược sản xuất ô-tô sử dụngnhiên liệu truyền thống trong nhiều năm nữa.Công ty bạn có đang theo đuổi một chiến lược kinh doanh mùquáng kiểu đó không? Nếu bạn nhận ra được xu hướng của thịtrường và kịp thời thay đổi theo nó càng sớm, thì lợi ích mà bạngặt hái được sẽ càng nhiều.6. Những nhà lãnh đạo chủ chốt trong công ty bạn khôngmuốn thay đổi cách làm việc để phù hợp với thời đại mới.Cách suy nghĩ của mỗi cá nhân trong việc tổ chức, điều hành cáchoạt động kinh doanh thường mang tính độc lập và khó có sựcan thiệp từ bên ngoài khiến họ thay đổi cách nghĩ và cách làm.Khi một nhà lãnh đạo nhất quyết không thay đổi phương thứckinh doanh đã bị coi là lạc hậu, thì tính kiên định trong trườnghợp này trở thành yếu tố khiến công ty dễ bị bán hoặc sáp nhập.Nếu công ty bạn đang phải đứng trước những sự lựa chọn hoặcphải bán, hoặc phải sáp nhập, hoặc phải chấp nhận đổi mới,những dấu hiệu dưới đây cho thấy đội ngũ lãnh đạo hiện tại củabạn chưa sẵn sàng cho sự chuyển đổi mang tính chiến lượctrong kinh doanh:- Khách hàng yêu cầu để tránh những tổn thất không cần thiết,hai đối thủ cạnh tranh nên liên minh và liên kết, biến thù thànhbạn, cùng nhau chia sẻ thị trường, nhưng cả hai công ty khôngsẵn lòng làm điều đó.- Những người lãnh đạo vẫn dung túng và không cương quyết đốivới những hành vi gây tổn hại đến công việc.- Những người sáng lập công ty không dám quyết để thực hiệnmột chiến lược kinh doanh mà khả năng thành công là chắcchắn. Họ phân vân, do dự vì nếu thực hiện nó sẽ ảnh lợi ích củanhân viên hay làm thay đổi chế độ hưu trí...- Công ty không đạt được mục tiêu như đã dự kiến sau vài nămliên tục7. Bạn cho rằng sự tăng trưởng và các suy tính chiến lượcchỉ dành cho các công ty lớn.Đã bao nhiêu lần bạn tự bảo rằng cần “lập kế hoạch và tầm nhìnchiến lược kinh doanh là quan trọng” nhưng bạn lại chần chừ vìnó sẽ ngốn của bạn rất nhiều thời gian. Nếu điều đó tiếp diễn hếtngày này qua ngày khác mà bản kế hoạch và chiến lược kinhdoanh vẫn chỉ là ý tưởng, thì công ty bạn đang trong tình thế nangiải. Như vậy, tự bạn sẽ đánh mất niềm tin vào bản thân và rấtđáng tiếc nếu sự mất niềm tin đó được truyền sang đội ngũ nhânviên của bạn.8. Bạn đang đấu tranh để chuyển đổi từ mô hình lãnh đạothực tiễn sang mô hình lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược.Những thói quen và kỹ năng lúc đầu đã giúp nhà lãnh đạo kiếmđược hàng triệu đô-la, nhưng sau đó chính chúng lại ngăn cản họkiếm được gấp 10 lần như thế nữa. Rất nhiều chuyên gia giỏi saumột thời gian làm việc cho công ty kinh doanh nào đó, đã quyếtđịnh ra ngoài thành lập một công ty riêng giống như công ty màhọ đã làm việc. Sau một thời gian kiếm được chút ít tiền bạc, họvẫn tiếp tục đi theo lối mòn cũ. Điều này giới hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần thay đổi Khi nào cần thay đổi Muốn xác định liệu có cần thay đổi mô hình kinh doanh hay không, bạn có thể căn cứ vào mười dấu hiệu sau đây: 1. Chiến lược kinh doanh của bạn bị vô hiệuhóa bởi khách hàng liên tiếp yêu cầu giảm giá và phản ứng đốivới việc phải trả thêm phụ phí cho những dịch vụ gia tăng.Điều gì làm nên sự khác biệt trong sản phẩm/dịch vụ của bạn?Các khách hàng có thường xuyên nói với bạn rằng họ sẵn sàngtrả thêm tiền để có được dịch vụ gia tăng tốt hơn không? Nếu cósự mập mờ giữa giá cả và “dịch vụ chăm sóc khách hàng”, nếucoi chúng chỉ là những chỉ số phân biệt sản phẩm/dịch vụ củabạn với đối thủ cạnh tranh, thì sản phẩm của bạn đã đến lúc phảitìm ra một phương thức kinh doanh mới.2. Các khách hàng đang tìm kiếm một mặt hàng khác thaythế cho sản phẩm/dịch vụ của bạn.Nếu bạn đang mất đi một lượng lớn khách hàng trung thành, bạnphải nhanh chóng tìm ra lý do dẫn đến tình trạng này. Việc thuêmột nhà nghiên cứu độc lập để gặp gỡ, phỏng vấn và điều trakhách hàng nhằm tìm ra lý do họ quyết định từ bỏ sản phẩm/dịchvụ của bạn là một cách cần làm ngay. Liệu mặt hàng thay thế màkhách hàng lựa chọn có dễ sử dụng hơn không, có tiết kiệm thờigian hơn hoặc rẻ hơn không? Liệu lý do đó có xuất phát từ tâm lýham rẻ? từ nhu cầu phải đảm bảo sự an toàn hay vì một lý dođặc biệt nào đó?3. Lợi nhuận kinh doanh giảm sút do tăng chi phí đầu vào.Nếu những chi phí đầu vào tăng quá cao so với tốc độ tăng củagiá thành, thì lúc này cần xem xét lại những hợp đồng kinh doanhmà công ty bạn đã ký kết, để tính toán lại hiệu quả kinh doanh.Nếu cần thiết, có thể thuyết phục đối tác cùng ngồi vào bàn đàmphán.4. Những công ty mới ra đời kinh doanh cùng loại sảnphẩm/dịch vụ với bạn áp dụng những công nghệ tiên tiến,hiện đại hơn.Hãy xem trường hợp những nhà sản xuất ô-tô một thời là niềmkiêu hãnh thống trị của nền công nghiệp xe hơi Hoa Kỳ. Chỉ trongvòng một thập kỷ qua, “Big 3” đã nhanh chóng bị đánh bại bởiToyota & Honda trong cuộc cách mạng ô-tô sử dụng nhiên liệutiết kiệm và sạch. Hãng Big 3 đã bị loại ra khỏi cuộc cạnh tranhdo chậm chạp và không theo kịp sự đổi mới.5. Bạn từ chối áp dụng công nghệ mới ngay cả khi đượckhách hàng yêu cầu.Cái giá bạn phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều lần số tiền mà bạn đầutư thay đổi công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sảnxuất, đặc biệt khi sự thay đổi đó xuất phát từ nhu cầu của thịtrường và sự thay đổi thị hiếu của khách hàng. Mercedes là mộttrong số những ví dụ minh chứng cho việc chậm đổi mới theothời cuộc. Khi mà cuối năm 2005, nhiều khách hàng muốn tìmkiếm trên thị trường một loại xe mới và việc sản xuất các loại xecó thể sử dụng nhiên liệu thay thế đã được nhiều hãng sản xuấtxe hơi quan tâm, thì trong chiến lược kinh doanh của Mercedeskhông hề mảy may đề cập đến vấn đề này. Thậm chí, nhà quảnlý một đại lý xe ô-tô hiệu Mercedes khi được khách hàng hỏi:“Mercedes-Benz có chiến lược sản xuất các loại xe sử dụngnhiên liệu thay thế không?”, đã trả lời chắc như đinh đóng cộtrằng họ sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược sản xuất ô-tô sử dụngnhiên liệu truyền thống trong nhiều năm nữa.Công ty bạn có đang theo đuổi một chiến lược kinh doanh mùquáng kiểu đó không? Nếu bạn nhận ra được xu hướng của thịtrường và kịp thời thay đổi theo nó càng sớm, thì lợi ích mà bạngặt hái được sẽ càng nhiều.6. Những nhà lãnh đạo chủ chốt trong công ty bạn khôngmuốn thay đổi cách làm việc để phù hợp với thời đại mới.Cách suy nghĩ của mỗi cá nhân trong việc tổ chức, điều hành cáchoạt động kinh doanh thường mang tính độc lập và khó có sựcan thiệp từ bên ngoài khiến họ thay đổi cách nghĩ và cách làm.Khi một nhà lãnh đạo nhất quyết không thay đổi phương thứckinh doanh đã bị coi là lạc hậu, thì tính kiên định trong trườnghợp này trở thành yếu tố khiến công ty dễ bị bán hoặc sáp nhập.Nếu công ty bạn đang phải đứng trước những sự lựa chọn hoặcphải bán, hoặc phải sáp nhập, hoặc phải chấp nhận đổi mới,những dấu hiệu dưới đây cho thấy đội ngũ lãnh đạo hiện tại củabạn chưa sẵn sàng cho sự chuyển đổi mang tính chiến lượctrong kinh doanh:- Khách hàng yêu cầu để tránh những tổn thất không cần thiết,hai đối thủ cạnh tranh nên liên minh và liên kết, biến thù thànhbạn, cùng nhau chia sẻ thị trường, nhưng cả hai công ty khôngsẵn lòng làm điều đó.- Những người lãnh đạo vẫn dung túng và không cương quyết đốivới những hành vi gây tổn hại đến công việc.- Những người sáng lập công ty không dám quyết để thực hiệnmột chiến lược kinh doanh mà khả năng thành công là chắcchắn. Họ phân vân, do dự vì nếu thực hiện nó sẽ ảnh lợi ích củanhân viên hay làm thay đổi chế độ hưu trí...- Công ty không đạt được mục tiêu như đã dự kiến sau vài nămliên tục7. Bạn cho rằng sự tăng trưởng và các suy tính chiến lượcchỉ dành cho các công ty lớn.Đã bao nhiêu lần bạn tự bảo rằng cần “lập kế hoạch và tầm nhìnchiến lược kinh doanh là quan trọng” nhưng bạn lại chần chừ vìnó sẽ ngốn của bạn rất nhiều thời gian. Nếu điều đó tiếp diễn hếtngày này qua ngày khác mà bản kế hoạch và chiến lược kinhdoanh vẫn chỉ là ý tưởng, thì công ty bạn đang trong tình thế nangiải. Như vậy, tự bạn sẽ đánh mất niềm tin vào bản thân và rấtđáng tiếc nếu sự mất niềm tin đó được truyền sang đội ngũ nhânviên của bạn.8. Bạn đang đấu tranh để chuyển đổi từ mô hình lãnh đạothực tiễn sang mô hình lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược.Những thói quen và kỹ năng lúc đầu đã giúp nhà lãnh đạo kiếmđược hàng triệu đô-la, nhưng sau đó chính chúng lại ngăn cản họkiếm được gấp 10 lần như thế nữa. Rất nhiều chuyên gia giỏi saumột thời gian làm việc cho công ty kinh doanh nào đó, đã quyếtđịnh ra ngoài thành lập một công ty riêng giống như công ty màhọ đã làm việc. Sau một thời gian kiếm được chút ít tiền bạc, họvẫn tiếp tục đi theo lối mòn cũ. Điều này giới hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0