Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trình biến đổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đối phó với hiện tượng nóng lên toàn cầu và hạn chế những tác động có thể đem lại do việc tăng nhiệt độ trung bình của trái đất, tại hội nghị của liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro, Brazil tháng 6/1992, 155 nhà nước và chính phủ đã tham gia kí kết Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC) nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính (KNK) trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trình biến đổi Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trìnhbiến đổi Nhằm đ ối phó với hiện tượng nóng lên toàn cầu và hạn chế những tác động cóthể đ em lại do việc tăng nhiệt đ ộ trung bình của trái đất, tại hội nghị của liên hiệpquốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro, Brazil tháng 6/1992, 155 nhà nướcvà chính phủ đ ã tham gia kí kết Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậutoàn cầu (UNFCCC) nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn đ ịnh nồng độ khí nhà kính(KNK) trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa đ ược sự can thiệp nguy hiểm củacon người đối với hệ thống khí hậu.Nghị định thư Kyôto là hiệp định được kí kết trong khuôn khổ UNFCCC tại hội nghịlần thứ 3 các b ên tham gia UNFCCC tại Kyoto - Nhật Bản tháng 12/1997. Trong nghịđịnh thư này đã đ ưa ra 3 cơ chế mềm dẻo (Buôn bán phát thải toàn cầu (IET), cơ chếđồng thực hiện (JI) và cơ chế sạch (CDM), đ ể giúp các nước thực hiện và phát triểnđược mục tiêu giảm thải khí nhà kính, góp phần đ ạt được mục tiêu chung của côngước.CDM được ghi trong đ iều 12 của nghị định thư Kyoto, cho phép chính phủ hoặc tổchức, cá nhân ở các nước công nghiệp thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đangphát triển đ ể nhận đ ược “chứng chỉ giảm phát thải”, viết tắt là CERs, đóng góp chomục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM cố gắng thúc đ ẩy phát triển bền vữngở các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triển đóng góp vào mục tiêugiảm mật độ tập trung KNK trong khí quyển.Tại điều 12.2 trong nghị định thư có nêu “mục đích của CDM sẽ là trợ giúp các bênkhông thuộc phụ lục I đ ạt được phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêucuối cùng của công ước và giúp các bên phụ thuộc phụ lục I thực hiện được cam kếtgiảm và hạn chế phát thải của mình trong đ iều 3”.Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong những công cụ linh hoạt của nghị đ ịnh thưKyoto. CDM bao gồm các nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững: Phát triển kinhtế, cải thiện môi trường và tiến bộ xã hội và có tiềm năng ứng dụng lớn ở các nướcđang phát triển.Xem một ví dụ sau: “ Chẳng hạn với các nước công nghiệp phát triển như Đức, Phápvà các nước khác ở Châu Âu, theo nghị đ ịnh thư Kyoto họ sẽ phải cắt giảm thấp nhất5% lượng thải các-bon của mình. Thay vì phải cắt giảm sản xuất họ có thể tiến hànhđầu tư tiền cho các nước ở Châu Á hoặc Châu Phi, tiến hành trồng rừng để hấp thụkhí các-bon, sao cho lượng khí hấp thụ được bằng với mức các-bon họ buộc phải cắtgiảm. Như vậy, những nước này sẽ nhận đ ược chứng nhận giảm phát thải theo đúngnghị đ ịnh thư Kyôto.Như vậy, cơ chế phát triển sạch (CDM) trong nghị đ ịnh thư Kyôto cho phép nhậndạng được những cách bảo vệ khí hậu một cách linh hoạt và có hiệu quả cả về mặt chiphí bằng cách tạo ra một thị trường toàn cầu cho buôn bán chứng chỉ về việc giảmthải khí nhà kính và khuyến khích việc sử dụng tiềm năng, sử dụng hiệu quả nănglượng và những phương pháp b ảo toàn năng lượng ở các quốc gia. CDM là một cơhội để khẳng đ ịnh rằng việc giảm thiểu phát thải khí CO2 không chỉ có ý nghĩa lớncho việc bảo vệ môi trường mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế.Việt Nam có các loại hình sử dụng đất trong nông nghiệp chính: Đất trồng lúa nước,đất trồng hoa mầu, Đất rừng và đ ất ngập nước.SỰ CHUYỂN HOÁ CÁC BONỞ điều kiện thoáng khí sảy ra sự phân rã hữu cơ bởi sự hô hấp và ôxy hoá quá trìnhsảy ra mạnh yếu hoàn toàn phụ thuộc vào độ thoáng và ôxy hoá đ ến hoàn toàn thànhCO2 và H2O. Trong khi sự phân rã các chất hữu cơ bởi sự hô hấp thoáng khí bị hạn chế donhững điều kiện khử trong đất ngập nước(ĐNN) thì nhiều quá trình kỵ khí cũng cóthể phân rã cacbon hữu cơ. Những quá trình chính của chuyển hoá cacbon ở nhữngđiều kiện kỵ khí và hiếu khí đ ược minh hoạ ở hìnhSự men hoá chất hữu cơ xảy ra khi chất hữu cơ là chất nhận electron trong hô hấp kỵkhí bởi các vi sinh vật hình thành nên những axit hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ,rượu và CO2. C6H12O6 ==> 2CH3CHOCOOH (axit lactic) Ho ặc C6H12O6 2 CH2CH2OH + 2 CO2 (ethanol). Quá trình có thể xảy ra trong ĐNN bởi những vi sinh vật kỵ khí không hoàn toànvà bắt buộc. Có ý kiến cho rằng, sự men hoá có vai trò trung tâm trong việc cung cấpcơ chất cho những sinh vật kỵ khí khác trong các trầm tích của những đất bị ngậpnước. Nó là một trong những con đường chính, mà ở đó hyđrat cácbon có trọng lượngphân tử cao bị phân rã thành các hợp chất hữu cơ có trọng lượng phân tử thấp làcácbon hữu cơ hoà tan và d ễ tiêu đối với những sinh vật khác (Valiela, 1984), quátrình đ ó xảy ra như sau: C6H12O6 2CH3CHOCOOH (axit lactic) hoặc C6H12O6 ==> 2 CH2CH2OH + CO2 ethanolSự sản sinh mêtan (CH4) trong ĐNN Quá trình này xảy ra khi một số vi khuẩn nhất đ ịnh (vi khuẩn mê tan) sử dụngCO2hoặc nhóm met ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trình biến đổi Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trìnhbiến đổi Nhằm đ ối phó với hiện tượng nóng lên toàn cầu và hạn chế những tác động cóthể đ em lại do việc tăng nhiệt đ ộ trung bình của trái đất, tại hội nghị của liên hiệpquốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro, Brazil tháng 6/1992, 155 nhà nướcvà chính phủ đ ã tham gia kí kết Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậutoàn cầu (UNFCCC) nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn đ ịnh nồng độ khí nhà kính(KNK) trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa đ ược sự can thiệp nguy hiểm củacon người đối với hệ thống khí hậu.Nghị định thư Kyôto là hiệp định được kí kết trong khuôn khổ UNFCCC tại hội nghịlần thứ 3 các b ên tham gia UNFCCC tại Kyoto - Nhật Bản tháng 12/1997. Trong nghịđịnh thư này đã đ ưa ra 3 cơ chế mềm dẻo (Buôn bán phát thải toàn cầu (IET), cơ chếđồng thực hiện (JI) và cơ chế sạch (CDM), đ ể giúp các nước thực hiện và phát triểnđược mục tiêu giảm thải khí nhà kính, góp phần đ ạt được mục tiêu chung của côngước.CDM được ghi trong đ iều 12 của nghị định thư Kyoto, cho phép chính phủ hoặc tổchức, cá nhân ở các nước công nghiệp thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đangphát triển đ ể nhận đ ược “chứng chỉ giảm phát thải”, viết tắt là CERs, đóng góp chomục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM cố gắng thúc đ ẩy phát triển bền vữngở các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triển đóng góp vào mục tiêugiảm mật độ tập trung KNK trong khí quyển.Tại điều 12.2 trong nghị định thư có nêu “mục đích của CDM sẽ là trợ giúp các bênkhông thuộc phụ lục I đ ạt được phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêucuối cùng của công ước và giúp các bên phụ thuộc phụ lục I thực hiện được cam kếtgiảm và hạn chế phát thải của mình trong đ iều 3”.Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong những công cụ linh hoạt của nghị đ ịnh thưKyoto. CDM bao gồm các nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững: Phát triển kinhtế, cải thiện môi trường và tiến bộ xã hội và có tiềm năng ứng dụng lớn ở các nướcđang phát triển.Xem một ví dụ sau: “ Chẳng hạn với các nước công nghiệp phát triển như Đức, Phápvà các nước khác ở Châu Âu, theo nghị đ ịnh thư Kyoto họ sẽ phải cắt giảm thấp nhất5% lượng thải các-bon của mình. Thay vì phải cắt giảm sản xuất họ có thể tiến hànhđầu tư tiền cho các nước ở Châu Á hoặc Châu Phi, tiến hành trồng rừng để hấp thụkhí các-bon, sao cho lượng khí hấp thụ được bằng với mức các-bon họ buộc phải cắtgiảm. Như vậy, những nước này sẽ nhận đ ược chứng nhận giảm phát thải theo đúngnghị đ ịnh thư Kyôto.Như vậy, cơ chế phát triển sạch (CDM) trong nghị đ ịnh thư Kyôto cho phép nhậndạng được những cách bảo vệ khí hậu một cách linh hoạt và có hiệu quả cả về mặt chiphí bằng cách tạo ra một thị trường toàn cầu cho buôn bán chứng chỉ về việc giảmthải khí nhà kính và khuyến khích việc sử dụng tiềm năng, sử dụng hiệu quả nănglượng và những phương pháp b ảo toàn năng lượng ở các quốc gia. CDM là một cơhội để khẳng đ ịnh rằng việc giảm thiểu phát thải khí CO2 không chỉ có ý nghĩa lớncho việc bảo vệ môi trường mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế.Việt Nam có các loại hình sử dụng đất trong nông nghiệp chính: Đất trồng lúa nước,đất trồng hoa mầu, Đất rừng và đ ất ngập nước.SỰ CHUYỂN HOÁ CÁC BONỞ điều kiện thoáng khí sảy ra sự phân rã hữu cơ bởi sự hô hấp và ôxy hoá quá trìnhsảy ra mạnh yếu hoàn toàn phụ thuộc vào độ thoáng và ôxy hoá đ ến hoàn toàn thànhCO2 và H2O. Trong khi sự phân rã các chất hữu cơ bởi sự hô hấp thoáng khí bị hạn chế donhững điều kiện khử trong đất ngập nước(ĐNN) thì nhiều quá trình kỵ khí cũng cóthể phân rã cacbon hữu cơ. Những quá trình chính của chuyển hoá cacbon ở nhữngđiều kiện kỵ khí và hiếu khí đ ược minh hoạ ở hìnhSự men hoá chất hữu cơ xảy ra khi chất hữu cơ là chất nhận electron trong hô hấp kỵkhí bởi các vi sinh vật hình thành nên những axit hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ,rượu và CO2. C6H12O6 ==> 2CH3CHOCOOH (axit lactic) Ho ặc C6H12O6 2 CH2CH2OH + 2 CO2 (ethanol). Quá trình có thể xảy ra trong ĐNN bởi những vi sinh vật kỵ khí không hoàn toànvà bắt buộc. Có ý kiến cho rằng, sự men hoá có vai trò trung tâm trong việc cung cấpcơ chất cho những sinh vật kỵ khí khác trong các trầm tích của những đất bị ngậpnước. Nó là một trong những con đường chính, mà ở đó hyđrat cácbon có trọng lượngphân tử cao bị phân rã thành các hợp chất hữu cơ có trọng lượng phân tử thấp làcácbon hữu cơ hoà tan và d ễ tiêu đối với những sinh vật khác (Valiela, 1984), quátrình đ ó xảy ra như sau: C6H12O6 2CH3CHOCOOH (axit lactic) hoặc C6H12O6 ==> 2 CH2CH2OH + CO2 ethanolSự sản sinh mêtan (CH4) trong ĐNN Quá trình này xảy ra khi một số vi khuẩn nhất đ ịnh (vi khuẩn mê tan) sử dụngCO2hoặc nhóm met ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí mêtan vi sinh vật hô hấp kỵ khí chất nhận electron vi khuẩn mê tanTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0