Khi văn minh ngồi xổm lên văn hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Người tổ chức văn hóa lo hòm công đức hơn nhà vệ sinh, thì văn hóa - văn minh còn cơ hội không?Chuyện ở Thủ đôNgồi tán gẫu tếu táo vỉa hè, những tay buôn chuyện truyền tai nhau: ai chưa biết chuyện "đi cầu" trong khu phố cổ Hà Nội nên thử, và nhớ kỹ: khi đi mang theo tờ báo. Để làm gì? che.mặt. Vì rằng rất nhiều khu gia đình trong phố cổ vẫn sử dụng chung một hố xí thùng, tuổi đời lâu như khu nhà. Cánh cửa mục rơi ra, và vì thế người ngồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi văn minh ngồi xổm lên văn hóaKhi văn minh ngồi xổm lên văn hóaNgười tổ chức văn hóa lo hòm công đức hơn nhà vệ sinh,thì văn hóa - văn minh còn cơ hội không?Chuyện ở Thủ đôNgồi tán gẫu tếu táo vỉa hè, những tay buôn chuyện truyền tainhau: ai chưa biết chuyện đi cầu trong khu phố cổ Hà Nộinên thử, và nhớ kỹ: khi đi mang theo tờ báo. Để làm gì? chemặt. Vì rằng rất nhiều khu gia đình trong phố cổ vẫn sử dụngchung một hố xí thùng, tuổi đời lâu như khu nhà. Cánh cửamục rơi ra, và vì thế người ngồi bên trong cần... che mặt.Câu chuyện cười ra nước mắt nửa đùa nửa thật, lại hoàn toànđáng tin cậy, cũng giống như chuyện một gia đình 3 - 4 thếhệ cùng ở trong một không gian vài mét vuông vậy. Mớinghe tưởng chuyện bộ lạc nào, hóa ra là công dân thủ đô. Thếmới có những CAM DAI BAY xuất hiện ở khắp nơi, giốngnhư một phần của cuộc sống.Đó là một thực tế khốn khổ trong không gian chật hẹp, nhữngngười trong cuộc dù muốn hay không cũng chẳng thể cảithiện tình hình, trừ phi phải chuyển đi nơi khác.Thế nhưng điều tréo ngoe là chuyện mang báo che mặt lạikhông chỉ ở phố cổ Hà Nội, mà diễn ra rất nhiều nơi. Vănhóa cầu tõm tưới ngô không phải là đặc sản riêng củangười dân vùng nào, mà được thụ hưởng bởi nhiều đốitượng. Chẳng thế mà ngay đầu năm đã có một cô gái khốnkhổ thành nhân vật bất đắc dĩ của một câu chuyện báo chí bihài đầu năm, cũng liên quan đến chuyện nỗi niềm rất ư conngười này.Chuyện đã không xảy ra nếu dọc đường cao tốc và nơi sinhhoạt công cộng có những khu vệ sinh theo đúng nghĩa vệsinh là sạch sẽ, văn minh và tiện nghi, chứ không phải lànhững bốt sắt dựng tạm, thường bị khóa cửa im ỉm, thậm chíbị biến thành quầy hàng tạp phẩm hoặc nơi nghỉ ngơi tạm củacác công nhân vệ sinh.Trong tình cảnh ấy, muốn trở thành con người có văn hóatrong những khu dân cư văn hóa cũng khó thực hiện, khi sựbức bách dồn đuổi.Chuyện ở Hội LimTrước ngày khai hội, người viết bài sang tìm hiểu trước sựkiện được mong đợi hàng năm này. Điểm ấn tượng đầu tiênlà khu đồi Lim, nơi diễn ra hội chính vô cùng rộng rãi khangtrang. Đặc biệt, chùa Hồng Ân trong khuôn viên đồi Lim vừađược xây sửa mở rộng diện tích đất trước cổng chùa và xâydựng cổng Tam Quan, gác chuông và dãy nhà khách nhằmtạo không gian cho lễ hội và phục vụ đón tiếp du khách. Thếnhưng sau khi đi hết các dãy nhà ngang dọc khang trang củacông trình, người viết bài không thể tìm được nơi tế nhị saucả quãng đường dài.Sau khi nhận được nhiều cái lắc đầu không biết, một phụnữ ngồi cạnh hòm công đức chỉ nơi duy nhất là đi rakhỏi cổng, bên hông trái của chùa, dưới mấy cái cây và nơiđược tìm là đây (xem ảnh).Người viết bài không thể tin nổi mắt mình, tưởng đâu đanglạc ở một khu rừng rậm nào, chứ không phải một nơi giữa thịtrấn Lim, đồi Lim, nơi nổi tiếng đi vào thi ca lẫn di sản nhânloại, nơi chỉ hai hôm nữa thôi sẽ đón hàng ngàn du khách vàcác liền anh liền chị, mà lại có sự tạm bợ, bẩn thỉu, phảnnhân văn và môi trường đến thế này. Hội chưa mở đã rờnrợn, đến khi nườm nượp người tìm đến dưới gốc cây ấythì... Trong khi xung quanh ngọn đồi là khu phố thị sầm uất.Mang sự ngỡ ngàng vào hỏi lại người phụ nữ giữ hòm côngđức: Sao chùa được mở mang, xây dựng khang trang thếnày mà không quy hoạch một không gian kín đáo làm khu vệsinh? Chị trả lời: Vì mới nên chưa làm được đành đi tạm.Định hỏi thêm nhưng lại thôi, vì chị là nhân viên, lại phảitrông không chỉ một mà nhiều hòm công đức rải rác khắpkhuôn viên chùa.Hy vọng tìm được lời giải đáp cho công tác chuẩn bị HộiLim, chúng tôi vào UBND Thị trấn Lim và nhận được mộtkịch bản chi tiết về các khâu chuẩn bị và hỗ trợ lễ hội. Phầntôi thắc mắc nhất được giải đáp: dựng 15 nhà vệ sinh tạm vàcác bốt vệ sinh lưu động, 30 thùng rác lưu động ở khu vựcđồi Lim và một số khu vực phụ cậnNghĩa là nơi dưới gốc cây tôi được chỉ là một trong 15 nhàvệ sinh tạm theo kịch bản. Hỡi ôi, quan họ đã có hàng trămnăm tuổi, hội Lim đã được biết đến từ bao giờ, di sản đã lêntầm nhân loại được 5 năm rồi, sự kiện diễn ra hàng năm ởgiữa phố thị lại bị nền văn minh tạm ngồi xổm lên, và chắc sẽcòn tạm lâu nữa.Trong khi kịch bản nhấn mạnh câu khác: Thường xuyênkiểm tra nhắc nhở nhà chùa đặt hòm công đức, phân công cácphật tử trực để thường xuyên gom tiền giọt dầu do dukhách đặt trên các ban trong chùaNgười tổ chức văn hóa lo hòm công đức hơn nhà vệ sinh, thìvăn hóa - văn minh còn cơ hội không?Nhìn rộng ra, những cảnh người dân lao vào tranh nhaumiếng bánh lộc, cướp thức ăn ở tiệc búp-phê, biến mọi nơicông cộng thành hố rác, toilet; đặt gót giày lên di sản và côngtrình văn hóa, nhổ toẹt vào giá trị tinh thần... Có ngạc nhiênlắm không?Khi cái điều kiện tối thiểu để trở thành người văn minh lịchsự không được tạo ra, thì hàng vạn tấm biển khu dân cư vănhóa, hàng ngàn chương trình tuyên truyền, hàng trăm sự kiệncông trình văn hóa được tôn vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi văn minh ngồi xổm lên văn hóaKhi văn minh ngồi xổm lên văn hóaNgười tổ chức văn hóa lo hòm công đức hơn nhà vệ sinh,thì văn hóa - văn minh còn cơ hội không?Chuyện ở Thủ đôNgồi tán gẫu tếu táo vỉa hè, những tay buôn chuyện truyền tainhau: ai chưa biết chuyện đi cầu trong khu phố cổ Hà Nộinên thử, và nhớ kỹ: khi đi mang theo tờ báo. Để làm gì? chemặt. Vì rằng rất nhiều khu gia đình trong phố cổ vẫn sử dụngchung một hố xí thùng, tuổi đời lâu như khu nhà. Cánh cửamục rơi ra, và vì thế người ngồi bên trong cần... che mặt.Câu chuyện cười ra nước mắt nửa đùa nửa thật, lại hoàn toànđáng tin cậy, cũng giống như chuyện một gia đình 3 - 4 thếhệ cùng ở trong một không gian vài mét vuông vậy. Mớinghe tưởng chuyện bộ lạc nào, hóa ra là công dân thủ đô. Thếmới có những CAM DAI BAY xuất hiện ở khắp nơi, giốngnhư một phần của cuộc sống.Đó là một thực tế khốn khổ trong không gian chật hẹp, nhữngngười trong cuộc dù muốn hay không cũng chẳng thể cảithiện tình hình, trừ phi phải chuyển đi nơi khác.Thế nhưng điều tréo ngoe là chuyện mang báo che mặt lạikhông chỉ ở phố cổ Hà Nội, mà diễn ra rất nhiều nơi. Vănhóa cầu tõm tưới ngô không phải là đặc sản riêng củangười dân vùng nào, mà được thụ hưởng bởi nhiều đốitượng. Chẳng thế mà ngay đầu năm đã có một cô gái khốnkhổ thành nhân vật bất đắc dĩ của một câu chuyện báo chí bihài đầu năm, cũng liên quan đến chuyện nỗi niềm rất ư conngười này.Chuyện đã không xảy ra nếu dọc đường cao tốc và nơi sinhhoạt công cộng có những khu vệ sinh theo đúng nghĩa vệsinh là sạch sẽ, văn minh và tiện nghi, chứ không phải lànhững bốt sắt dựng tạm, thường bị khóa cửa im ỉm, thậm chíbị biến thành quầy hàng tạp phẩm hoặc nơi nghỉ ngơi tạm củacác công nhân vệ sinh.Trong tình cảnh ấy, muốn trở thành con người có văn hóatrong những khu dân cư văn hóa cũng khó thực hiện, khi sựbức bách dồn đuổi.Chuyện ở Hội LimTrước ngày khai hội, người viết bài sang tìm hiểu trước sựkiện được mong đợi hàng năm này. Điểm ấn tượng đầu tiênlà khu đồi Lim, nơi diễn ra hội chính vô cùng rộng rãi khangtrang. Đặc biệt, chùa Hồng Ân trong khuôn viên đồi Lim vừađược xây sửa mở rộng diện tích đất trước cổng chùa và xâydựng cổng Tam Quan, gác chuông và dãy nhà khách nhằmtạo không gian cho lễ hội và phục vụ đón tiếp du khách. Thếnhưng sau khi đi hết các dãy nhà ngang dọc khang trang củacông trình, người viết bài không thể tìm được nơi tế nhị saucả quãng đường dài.Sau khi nhận được nhiều cái lắc đầu không biết, một phụnữ ngồi cạnh hòm công đức chỉ nơi duy nhất là đi rakhỏi cổng, bên hông trái của chùa, dưới mấy cái cây và nơiđược tìm là đây (xem ảnh).Người viết bài không thể tin nổi mắt mình, tưởng đâu đanglạc ở một khu rừng rậm nào, chứ không phải một nơi giữa thịtrấn Lim, đồi Lim, nơi nổi tiếng đi vào thi ca lẫn di sản nhânloại, nơi chỉ hai hôm nữa thôi sẽ đón hàng ngàn du khách vàcác liền anh liền chị, mà lại có sự tạm bợ, bẩn thỉu, phảnnhân văn và môi trường đến thế này. Hội chưa mở đã rờnrợn, đến khi nườm nượp người tìm đến dưới gốc cây ấythì... Trong khi xung quanh ngọn đồi là khu phố thị sầm uất.Mang sự ngỡ ngàng vào hỏi lại người phụ nữ giữ hòm côngđức: Sao chùa được mở mang, xây dựng khang trang thếnày mà không quy hoạch một không gian kín đáo làm khu vệsinh? Chị trả lời: Vì mới nên chưa làm được đành đi tạm.Định hỏi thêm nhưng lại thôi, vì chị là nhân viên, lại phảitrông không chỉ một mà nhiều hòm công đức rải rác khắpkhuôn viên chùa.Hy vọng tìm được lời giải đáp cho công tác chuẩn bị HộiLim, chúng tôi vào UBND Thị trấn Lim và nhận được mộtkịch bản chi tiết về các khâu chuẩn bị và hỗ trợ lễ hội. Phầntôi thắc mắc nhất được giải đáp: dựng 15 nhà vệ sinh tạm vàcác bốt vệ sinh lưu động, 30 thùng rác lưu động ở khu vựcđồi Lim và một số khu vực phụ cậnNghĩa là nơi dưới gốc cây tôi được chỉ là một trong 15 nhàvệ sinh tạm theo kịch bản. Hỡi ôi, quan họ đã có hàng trămnăm tuổi, hội Lim đã được biết đến từ bao giờ, di sản đã lêntầm nhân loại được 5 năm rồi, sự kiện diễn ra hàng năm ởgiữa phố thị lại bị nền văn minh tạm ngồi xổm lên, và chắc sẽcòn tạm lâu nữa.Trong khi kịch bản nhấn mạnh câu khác: Thường xuyênkiểm tra nhắc nhở nhà chùa đặt hòm công đức, phân công cácphật tử trực để thường xuyên gom tiền giọt dầu do dukhách đặt trên các ban trong chùaNgười tổ chức văn hóa lo hòm công đức hơn nhà vệ sinh, thìvăn hóa - văn minh còn cơ hội không?Nhìn rộng ra, những cảnh người dân lao vào tranh nhaumiếng bánh lộc, cướp thức ăn ở tiệc búp-phê, biến mọi nơicông cộng thành hố rác, toilet; đặt gót giày lên di sản và côngtrình văn hóa, nhổ toẹt vào giá trị tinh thần... Có ngạc nhiênlắm không?Khi cái điều kiện tối thiểu để trở thành người văn minh lịchsự không được tạo ra, thì hàng vạn tấm biển khu dân cư vănhóa, hàng ngàn chương trình tuyên truyền, hàng trăm sự kiệncông trình văn hóa được tôn vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngồi xổm lên văn hóa lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
11 trang 87 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 59 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0