Khó khăn trong tín dụng vay ngắn hạn giải quyết nợ kinh doanh doanh nghiệp tại các ngân hàng và chính sách hỗ trợ thẩm định - 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn trong tín dụng vay ngắn hạn giải quyết nợ kinh doanh doanh nghiệp tại các ngân hàng và chính sách hỗ trợ thẩm định - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trư ờng. Thì ngành ngân hàng giữ vai trò khá quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất n ước. Nhằm đ áp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ và xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta đã chú trọng việc mở rộng tín dụng - là nghiệp vụ mũi nhọn quyết đ ịnh sự sống còn và phát triển của một ngân hàng thương m ại. Trong những n ăm qua, chi nhánh Ngân hàng đ ầu tư và phát triển Việt Nam khu vực Gia Lâm đ ã góp phần tích cực vào việc mở rộng tín dụng ngắn hạn, cung ứng vốn cho các doanh nghiệp Nh à nước để phát triển kinh tế trên đại bàn khu vực Gia Lâm nói riêng và Hà Nội nói chung. Nhằm đẩy mạnh qýa trình công nghiệp hoá hiện đại hoá thủ đô. Xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc cũng như cán bộ phòng nhất là phòng tín dụng của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển khu vực Gia Lâm đã quan tâm và tạo đ iều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành bài viết này. Một lần nữa xen gửi lời cảm ơn đến chi nhánh Ngân hàng đ ầu tư và Phát triển khu vực Gia Lâm. Bố cục của đề tài gồm có 3 phần như sau: Phần I: Lý luận chung Phần II: Nội dung Trong phần n ày: đề tài đề cập đ ến quá trình hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng đ ầu tư và Phát triển khu vực Gia Lâm từ năm 1997 - 2001 từ đó đ ánh giá kết quả và tìm kiếm những vư ớng mắc còn tồn tại trong hoạt động tại chi nhánh Dựa trên những vư ớng mắc đó đ ể đưa ra những giải pháp khắc phục và mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân h àng đ ầu tư và phát triển khu vực Gia Lâm.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần III. Những đ ề xuất và kiến nghị. Kết luận Sinh viên thực hiện: Đỗ Trường Giang Phần I: Lý luận chung Ch ương I: tín dụng ngân hàng I. Tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng trong quá trình phát triển kinh tế 1 . Khái niệm tín dụng ngân hàng Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditumco nghĩa là một sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau hay nói một cách khác đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng ngân h àng là quan hệ vay m ượn lẫn nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi. Vay TDNH là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa 1 bên là ngân hàng với 1 b ên là các nhà sản xuất kinh doanh 2 . Cơ sở ra đ ời và phát triển của tín dụng ngân hàng. Lịch sử phát triển cho thấy tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá. Khi quá trình tự cung tự cấp bị đ ào thải để cho ra đời và phát triển nền kinh tế như hiện nay. Khi quá trình tự cung tự cấp không còn nữa thì có sự trao đổi hàng hoá với nhau và lúc này tín dụng cũng ra đời. Nó là động lực quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn. Các hình thức tín dụng trong lịch sử. 2 .1. Tín dụng nặng lãi. Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện sự phân chia giai cấp dẫn đến người giàu, n gười nghèo. Đặc điểm nổi bật của loại tín dụng này là lãi suất rất cao. Chính vì vậy tiền vay ch ỉ sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấp bách, hoàn toàn không mang mục đ ích sảnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất nên đã làm suy giảm sức sản xuất xã hội. Nhưng đánh giá một cách công bằng tín dụng nặng lãi góp phần quan trọng làm tan rã kinh tế tự nhiên, mở rộng quan hệ hàng há tiền tệ, tạo tiền đ ề cho chủ nghĩa tư bản ra đời. 2 .2. Tín dụng thương mại. Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau. Công cụ của h ình thức này là th ương phiếu thwng mại có đặc đ iểm là đối tượng cho vay là hàng hoá vì hình thức tín dụngđược dựa trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá vì hình th ức tín dụng được dựa trên cơ sở mua bán hàng hoá giữa các nhà sản xuất với nhau mượn cũng là các nhà sản xuất kinh doanh. Quy mô tín dụng bị hạn chế bởinguồn vốn cho vay, của từng chủ thể sản xuất kinh doanh. 2 .3. Tín dụng ngân hàng. Là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa một bên là các ngân hàng với một bên là các nhà sản xuất kinh doanh. Hình thức tín dụng hiện rõ ưu th ế của m ình so với hai h ình thức tín dụng trên ở chỗ. Quy mô tín dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kinh tế tài chính tín dụng kiến thức tín dụng bộ luận văn mẫu luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 175 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 139 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 132 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 124 0 0 -
102 trang 119 0 0
-
95 trang 119 0 0
-
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 113 0 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 106 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu môi trường đầu tư Việt Nam - ĐH Ngoại thương
23 trang 105 0 0