Khó khăn và giải phát phát triển tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp trong môi trường hội nhập: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.03 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết nhằm góp phần giúp các nhà quản lý địa phương, các nhà nghiên cứu về chính sách và nghiên cứu HTX, THT nắm bắt thêm thực tế vận hành và nhận biết những nút thắt cần tháo gỡ trong hoạt động của các THT và HTX trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn và giải phát phát triển tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp trong môi trường hội nhập: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN TỔ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG HỘI NHẬP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH HÀ TĨNH DIFFICULT AND DEVELOPMENT FROM COOPERATIVE COOPERATION AND AGRICULTURE COOPERATION IN ENVIRONMENTAL INTEGRATION: RESEARCH CASE IN HA TINH PROVINCE PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ThS. Trần Cao Úy - ThS. Nguyễn Trọng Dũng Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này được tiến hành trên 13 Hợp Tác Xã (HTX) và 8 Tổ Hợp Tác (THT) gắn với 5 sản phẩm điển hình gồm lợn, bò, lúa, chè và rau trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nhằm xác định các khó khăn và đề xuất các giải pháp phát triển tổ chức hợp tác trong quá trình chuyển đổi để hội nhập hiện nay. Ngoài số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan chức năng, phương pháp phỏng vấn sâu người am hiểu (người đứng đầu HTX, phó chủ tịch phụ trách kinh tế xã và những người liên quan) là phương pháp chính để thu thập các thông tin sơ cấp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 3 nhóm khó khăn chính các tổ chức hợp tác ở Hà Tĩnh đang gặp phải hiện nay, gồm: (i) hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật; (ii) thiếu niềm tin, nguồn lực và thái độ tuân thủ các nguyên tắc hợp tác của người dân; và (iii) khó khăn trong quá trình vận hành hợp tác (thiếu vốn, trang thiết bị vận hành, khó khăn về thị trường,…). Các giải pháp khắc phục để phát triển cần phải được tiến hành đồng bộ và kịp thời bao gồm: ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ HTX và THT, hỗ trợ về mặt thủ tục pháp lý để tất cả các HTX tái tổ chức theo Luật HTX 2012 thành công và tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của hợp tác liên kết, qua đó thu hút họ tham gia vào hoạt động của HTX và THT. Từ khóa: Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Luật HTX 2012, Nông nghiệp, Hà Tĩnh Abstract This study was implemented on 13 cooperatives and 8 cooperative groups related to 5 main agricultural products in Ha Tinh province (pig, cattle, rice, tea and vegetable), aiming to identify difficulties and propose solutions to develop cooperative agencies in the reforming period for integration. Out of secondary data gained from the authorities, primary data mainly gathered from in-depth interviews with informants (director/leader of cooperative agencies and commune vice presidents in charge of economic management). The results indicated that there are three main groups of difficulties that cooperative agencies in Ha Tinh facing, including (i) the limitation of capacity and experience of leaders and technical staffs, (ii) the lacking of trust, resource limitation and the disobeyed attitude to cooperative principles of farmers, and (iii) other difficulties emerge during operation process (lacking of funds and operational equipment, and challenges from market, etc.). The improvement solutions should be synchronously and promptly carried 986 out, including of focusing on capacity building for the leaders and key staffs in cooperative agencies, supporting legal procedures for cooperatives re-organize under the Cooperative Law 2012, and propagating to raise awareness of farmers on the cooperative benefits, hereby attracting them to participate in the cooperative organizations. Keywords: cooperative, cooperative group, cooperative law, agriculture, Hà Tĩnh 1. Đặt vấn đề Phát triển mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua trong nỗ lực xây dựng và phát triển nền nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo hướng bền vững (Nguyễn Trọng Đắc và cộng sự, 2014). Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã càng được quan tâm hơn khi hoạt động này được lồng ghép vào như là một tiêu chí trong chương trình mục tiêu quốc gia “xây dựng nông thôn mới” cho các địa phương trên cả nước. Đặc biệt việc ban hành Nghị định 151/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác của Chính phủ (năm 2007) và Luật Hợp Tác Xã được Quốc hội ban hành năm 2012 là sự cụ thể hóa vai trò của các tổ hợp tác (THT) và hợp tác xã (HTX) và sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với những loại hình tổ chức sản xuất này trong thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước hiện nay. Cùng với các địa phương khác trên cả nước, tỉnh Hà Tĩnh rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các HTX và THT sản xuất, đặc biệt là các HTX và THT hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Chỉ riêng năm 2015, toàn tỉnh thành lập mới được 1.543 THT, 354 HTX, nâng tổng số HTX lên thành 1.103 với gần 146 ngàn thành viên (Liên minh HTX Hà Tĩnh, 2015). Cùng với đó, các chương trình dự án hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp cũng đều hướng đến việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động cho các HTX và THT đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Mặc dù vai trò của THT và HTX trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương đã được khẳng định, tuy nhiên, con đường phát triển của kinh tế tập thể mà nòng cốt là kinh tế HTX ở Hà Tĩnh còn gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt nhiều HTX sau tái tổ chức theo Luật Hợp Tác Xã 2012 vẫn đang còn rất lúng túng trong khâu vận hành do quen với mô hình hoạt động và tư duy quản lý của mô hình HTX cũ, yêu cầu về tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với những người quản lý và chính những thành viên của HTX. Bên cạnh đó, đối với các THT, HTX thì tôn chỉ và mục tiêu hoạt động nhằm hướng đến liên kết trong nông dân, tuy nhiên vấn đề làm thế nào để tăng cường kết nối những người nông dân với nhau, làm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn và giải phát phát triển tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp trong môi trường hội nhập: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN TỔ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG HỘI NHẬP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH HÀ TĨNH DIFFICULT AND DEVELOPMENT FROM COOPERATIVE COOPERATION AND AGRICULTURE COOPERATION IN ENVIRONMENTAL INTEGRATION: RESEARCH CASE IN HA TINH PROVINCE PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ThS. Trần Cao Úy - ThS. Nguyễn Trọng Dũng Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này được tiến hành trên 13 Hợp Tác Xã (HTX) và 8 Tổ Hợp Tác (THT) gắn với 5 sản phẩm điển hình gồm lợn, bò, lúa, chè và rau trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nhằm xác định các khó khăn và đề xuất các giải pháp phát triển tổ chức hợp tác trong quá trình chuyển đổi để hội nhập hiện nay. Ngoài số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan chức năng, phương pháp phỏng vấn sâu người am hiểu (người đứng đầu HTX, phó chủ tịch phụ trách kinh tế xã và những người liên quan) là phương pháp chính để thu thập các thông tin sơ cấp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 3 nhóm khó khăn chính các tổ chức hợp tác ở Hà Tĩnh đang gặp phải hiện nay, gồm: (i) hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật; (ii) thiếu niềm tin, nguồn lực và thái độ tuân thủ các nguyên tắc hợp tác của người dân; và (iii) khó khăn trong quá trình vận hành hợp tác (thiếu vốn, trang thiết bị vận hành, khó khăn về thị trường,…). Các giải pháp khắc phục để phát triển cần phải được tiến hành đồng bộ và kịp thời bao gồm: ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ HTX và THT, hỗ trợ về mặt thủ tục pháp lý để tất cả các HTX tái tổ chức theo Luật HTX 2012 thành công và tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của hợp tác liên kết, qua đó thu hút họ tham gia vào hoạt động của HTX và THT. Từ khóa: Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Luật HTX 2012, Nông nghiệp, Hà Tĩnh Abstract This study was implemented on 13 cooperatives and 8 cooperative groups related to 5 main agricultural products in Ha Tinh province (pig, cattle, rice, tea and vegetable), aiming to identify difficulties and propose solutions to develop cooperative agencies in the reforming period for integration. Out of secondary data gained from the authorities, primary data mainly gathered from in-depth interviews with informants (director/leader of cooperative agencies and commune vice presidents in charge of economic management). The results indicated that there are three main groups of difficulties that cooperative agencies in Ha Tinh facing, including (i) the limitation of capacity and experience of leaders and technical staffs, (ii) the lacking of trust, resource limitation and the disobeyed attitude to cooperative principles of farmers, and (iii) other difficulties emerge during operation process (lacking of funds and operational equipment, and challenges from market, etc.). The improvement solutions should be synchronously and promptly carried 986 out, including of focusing on capacity building for the leaders and key staffs in cooperative agencies, supporting legal procedures for cooperatives re-organize under the Cooperative Law 2012, and propagating to raise awareness of farmers on the cooperative benefits, hereby attracting them to participate in the cooperative organizations. Keywords: cooperative, cooperative group, cooperative law, agriculture, Hà Tĩnh 1. Đặt vấn đề Phát triển mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua trong nỗ lực xây dựng và phát triển nền nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo hướng bền vững (Nguyễn Trọng Đắc và cộng sự, 2014). Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã càng được quan tâm hơn khi hoạt động này được lồng ghép vào như là một tiêu chí trong chương trình mục tiêu quốc gia “xây dựng nông thôn mới” cho các địa phương trên cả nước. Đặc biệt việc ban hành Nghị định 151/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác của Chính phủ (năm 2007) và Luật Hợp Tác Xã được Quốc hội ban hành năm 2012 là sự cụ thể hóa vai trò của các tổ hợp tác (THT) và hợp tác xã (HTX) và sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với những loại hình tổ chức sản xuất này trong thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước hiện nay. Cùng với các địa phương khác trên cả nước, tỉnh Hà Tĩnh rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các HTX và THT sản xuất, đặc biệt là các HTX và THT hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Chỉ riêng năm 2015, toàn tỉnh thành lập mới được 1.543 THT, 354 HTX, nâng tổng số HTX lên thành 1.103 với gần 146 ngàn thành viên (Liên minh HTX Hà Tĩnh, 2015). Cùng với đó, các chương trình dự án hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp cũng đều hướng đến việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động cho các HTX và THT đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Mặc dù vai trò của THT và HTX trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương đã được khẳng định, tuy nhiên, con đường phát triển của kinh tế tập thể mà nòng cốt là kinh tế HTX ở Hà Tĩnh còn gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt nhiều HTX sau tái tổ chức theo Luật Hợp Tác Xã 2012 vẫn đang còn rất lúng túng trong khâu vận hành do quen với mô hình hoạt động và tư duy quản lý của mô hình HTX cũ, yêu cầu về tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với những người quản lý và chính những thành viên của HTX. Bên cạnh đó, đối với các THT, HTX thì tôn chỉ và mục tiêu hoạt động nhằm hướng đến liên kết trong nông dân, tuy nhiên vấn đề làm thế nào để tăng cường kết nối những người nông dân với nhau, làm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Phát triển hợp tác xã nông nghiệp Quá trình vận hành hợp tác Lợi ích của hợp tác liên kết Nâng cao nhận thức của người dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 191 0 0
-
Nhận diện mô hình hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả: cơ sở thực tiễn và hàm ý chính sách
11 trang 174 0 0 -
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 70 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 62 0 0 -
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 40 0 0