Danh mục

Khó nhận biết chứng máu nhiễm mỡ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủ phạm gây bệnh tim mạch chủ yếu được xác định là cholesterol cao - đặc trưng cho bệnh rối loạn lipid máu hay còn gọi là mỡ trong máu cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó nhận biết chứng máu nhiễm mỡ Khó nhận biết chứng máu nhiễm mỡ Thủ phạm gây bệnh tim mạch chủ yếu được xác định là cholesterol cao - đặctrưng cho bệnh rối loạn lipid máu hay còn gọi là mỡ trong máu cao. Tuy nhiên,biểu hiện của bệnh mỡ máu không rõ rệt nên chúng ta chủ quan trong phòngngừa, điều trị. GS.TS. Phạm Gia Khải, Chủ tịch Hội Tim Mạch Việt Nam nhấn mạnh rằngtrung bình cứ 2 người ở thành thị lại có 1 người thừa cholesterol, cứ 3 người caotuổi lại có 2 người thừa cholesterol. Đây là một tỷ lệ đáng lo ngại bởi tình trạngcholesterol cao có thể dẫn đến rất nhiều nguy cơ cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏetim mạch. Cholesterol là một dạng chất béo được sản xuất từ tế bào gan và một phầnđược hấp thu từ thức ăn. Cholesterol cần thiết để tạo màng tế bào, cân bằnghormone trong cơ thể và sản xuất vitamin D. Tuy nhiên, khi dư thừa cholesteroltrong máu sẽ rất nguy hiểm, đặc biệt là dư thừa Triglycerid, cholesterol LDL-C (còngọi là cholesterol xấu). Giống như việc tích tụ dầu mỡ trong ống dẫn nước, việc tích tụ cholesterollàm hẹp mạch máu và cản trở máu lưu thông. Cholesterol lắng đọng ở thành mạchlâu dần tạo thành mảng xơ vữa khiến mạch máu chai cứng và hẹp dần lại. Khilượng Triglycerid, LDL – C tăng cao, càng tạo điều kiện cho tiểu cầu kết tập và hìnhthành các cục máu đông trong lòng mạch. Mảng xơ vữa và cục máu đông hình thành ở đâu thì tuần hoàn qua nơi đó bịcản trở, giảm lượng máu tới nuôi các cơ quan trong đó có tim. Vì vậy Cholesterolmáu cao liên quan chặt chẽ tới bệnh xơ vữa động mạch, đau thắt ngực, tăng huyếtáp… Mảng xơ vữa và cục máu đông lớn có thể gây tắc mạch: tắc mạch tại tim gâynhồi máu cơ tim, tại não gây tai biến mạch máu não, tại động mạch chi gây hoại tửchi… Điều đáng ngại là cholesterol máu cao không có biểu hiện triệu chứng rõ rệt,hầu hết bệnh nhân biết mình mắc bệnh khi tình cờ khám sức khỏe hoặc nhập việndo những hậu quả nguy hiểm do bệnh gây ra, khi đó tính mạng người bệnh đã bịđe dọa và chi phí điều trị cũng tốn kém. Hiện nay xu hướng sử dụng các thảo dược giúp hạ mỡ máu đang rất được ưachuộng vì tính an toàn khi dùng dài ngày, không độc với gan (hầu hết thuốc hạ mỡmáu tân dược có độc với tế bào gan). Các thảo dược tiêu biểu là: Dây thìa canh,Ngưu tất, Sơn tra – tác dụng hạ mỡ máu đã được chứng minh qua rất nhiều nghiêncứu khoa học. Bị viêm khớp nên ăn nhiều gừng Theo các bác sĩ, gừng là một “vũ khí mạnh” để chống lại một số loại viêmgây đau, nhất là viêm khớp gây đau đớn cho người bệnh. 101 công dụng của gừng Theo Tạp chí Dược Thực phẩm, nhà nghiên cứu Nhật Bản Huffington Postcho biết: “ Gừng đỏ được sử dụng trong y học truyền thống của Indonesia như mộtloại thuốc giảm đau cho các bệnh viêm khớp”. Gừng còn giúp tăng cường lưu thông máu, có lợi cho hệ tim mạch, huyếtthanh và cải thiện chất béo trung tính, cholesterol HDL và mức độ cholesterolVLDL. Nó làm giảm mỡ trong máu, làm giảm quá trình oxy hoá LDL và ngăn ngừamảng bám động mạch. Khi gừng được kết hợp với tỏi thì nó còn đem lại rất nhiềulợi ích khác cho sức khoẻ. Không chỉ vậy, gừng khuyến khích tiêu hoá, chữa đau dạ dày, chống buồnnôn, kích thích chuyển hoá thức ăn qua đường ruột, giảm độc tố trong ruột, tăngbài tiết dịch tiêu hoá và hạn chế khó chịu ở bụng, đầy hơi. Giảm đờm trong phổi và thích hợp khi bị cảm lạnh. Giảm ốm nghén cho phụnữ mang thai khi dùng khoảng 1.000 - 1.500mg gừng khô. Món ăn từ gừng Để ăn được nhiều gừng hơn trong chế độ ăn uống, bạn có thể sử dụng gừngtheo một số gợi ý sau: - Gừng tươi: Gừng thực sự rất dễ sử dụng trong nhiều món ăn, sau khi cạo vỏbạn có thể cắt lát hoặc giã nhỏ nấu chín trực tiếp cùng với các món ăn. - Bột gừng: Nếu bạn không thích gừng tươi hoặc chưa kịp mua thì có thể dựtrữ gia vị bột gừng. Nó rất tiện lợi cho nấu nướng, các món súp, món hầm, ướp giavị. Có thể thêm 1 muỗng cà phê bột gừng vào tách trà để thưởng thức trong ngày. - Trà gừng: Bạn có thể dùng trà gừng để bổ sung thêm nước cho cơ thể, ngoàira bạn cũng có thể chế thêm gừng tươi vào nước sôi để khoảng 2 đến 3 phút.

Tài liệu được xem nhiều: