KHỔ SÂM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix sophorae flavescentis. Tên khoa học: Sophora flavescens Ait. Họ Cánh Bướm (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ dài to sắc vàng trắng, vị rất đắng. Không nhầm với rễ cây Sơn đậu căn. Ở Việt Nam cây Khổ sâm cho lá có Tên khoa học là Croton tonkinensis Gagnep (Họ Thầu dầu, Eupliorbiaceae). Thường dùng cành lá và rễ. Lá hình bầu dục nHọn đầu, mặt trên xanh sẫm có chấm lốm đốm, mặt dướibạc, ít rễ con, ít đắng so với rễ Khổ sâm bắc. Tính vị: vị rất đắng, tính hàn. Quy kinh: : vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHỔ SÂM KHỔ SÂMTên thuốc: Radix sophorae flavescentis.Tên khoa học: Sophora flavescens Ait.Họ Cánh Bướm (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ dài to sắc vàngtrắng, vị rất đắng. Không nhầm với rễcây Sơn đậu căn. Ở Việt Nam cây Khổsâm cho lá có Tên khoa học là Crotontonkinensis Gagnep (Họ Thầu dầu,Eupliorbiaceae). Thường dùng cành lá vàrễ. Lá hình bầu dục nHọn đầu, mặt trênxanh sẫm có chấm lốm đốm, mặt dướibạc, ít rễ con, ít đắng so với rễ Khổ sâmbắc.Tính vị: vị rất đắng, tính hàn.Quy kinh: : vào kinh Tâm, Tỳ và Thận.Tác dụng: táo thấp, thanh nhiệt.Chủ trị: trị sên lãi, tiêu hoá kém, bụngtích đau, bí đại tiện, kiết lỵ, xuất huyết ởruột.. Vàng da do thấp - nhiệt: Dùng Khổ sâmvới Hoàng bá, Chi tử, Long đởm thảo vàNhân trần cao.. Tiêu chảy và lỵ do thấp nhiệt: DùngKkhổ sâm với Mộc hương và Cam thảo.. Khí hư do thấp nhiệt và nấm sinh dục:Dùng Khổ sâm với Hoàng bá, Xà xàng tửvà Long đởm thảo.- Các bệnh về da gồm ngứa, ghẻ và chốclở: Dùng Khổ sâm (dùng trong hoặcngoài) có thể dùng phối hợp với Đươngqui, Bạch tiên bì, Địa phu tử và Xíchthược.- Tiểu buốt do thấp nhiệt: Dùng Khổ sâmvới Bồ công anh và Thạch vi.Liều dùng: Khổ sâm bắc: Ngày dùng 4- 8g. Khổ sâm nam: Ngày dùng 6 - 12g(rễ lá).Cách Bào chế:Theo Trung Y: Mới hái về, ngâm nướcvo gạo nếp một đêm, rửa sạch, đồ trong 2giờ lấy ra thái lát, phơi khô (thườngdùng).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Mới đào rễ về, rửa sạch đất cát, tháinhỏ, phơi khô.- Lá dùng tươi hoặc khô, sắc uống hoặctán bột.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cần để nơikhô, ráo, kín.Chú ý: không dùng chung với Lê lô.Kiêng ky: Không dùng vị thuốc nàytrong các trường hợpTỳ Vị hư mà khôngthấp, Tỳ Vị hư hàn, Can Thận hư màkhông nhiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHỔ SÂM KHỔ SÂMTên thuốc: Radix sophorae flavescentis.Tên khoa học: Sophora flavescens Ait.Họ Cánh Bướm (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ dài to sắc vàngtrắng, vị rất đắng. Không nhầm với rễcây Sơn đậu căn. Ở Việt Nam cây Khổsâm cho lá có Tên khoa học là Crotontonkinensis Gagnep (Họ Thầu dầu,Eupliorbiaceae). Thường dùng cành lá vàrễ. Lá hình bầu dục nHọn đầu, mặt trênxanh sẫm có chấm lốm đốm, mặt dướibạc, ít rễ con, ít đắng so với rễ Khổ sâmbắc.Tính vị: vị rất đắng, tính hàn.Quy kinh: : vào kinh Tâm, Tỳ và Thận.Tác dụng: táo thấp, thanh nhiệt.Chủ trị: trị sên lãi, tiêu hoá kém, bụngtích đau, bí đại tiện, kiết lỵ, xuất huyết ởruột.. Vàng da do thấp - nhiệt: Dùng Khổ sâmvới Hoàng bá, Chi tử, Long đởm thảo vàNhân trần cao.. Tiêu chảy và lỵ do thấp nhiệt: DùngKkhổ sâm với Mộc hương và Cam thảo.. Khí hư do thấp nhiệt và nấm sinh dục:Dùng Khổ sâm với Hoàng bá, Xà xàng tửvà Long đởm thảo.- Các bệnh về da gồm ngứa, ghẻ và chốclở: Dùng Khổ sâm (dùng trong hoặcngoài) có thể dùng phối hợp với Đươngqui, Bạch tiên bì, Địa phu tử và Xíchthược.- Tiểu buốt do thấp nhiệt: Dùng Khổ sâmvới Bồ công anh và Thạch vi.Liều dùng: Khổ sâm bắc: Ngày dùng 4- 8g. Khổ sâm nam: Ngày dùng 6 - 12g(rễ lá).Cách Bào chế:Theo Trung Y: Mới hái về, ngâm nướcvo gạo nếp một đêm, rửa sạch, đồ trong 2giờ lấy ra thái lát, phơi khô (thườngdùng).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Mới đào rễ về, rửa sạch đất cát, tháinhỏ, phơi khô.- Lá dùng tươi hoặc khô, sắc uống hoặctán bột.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cần để nơikhô, ráo, kín.Chú ý: không dùng chung với Lê lô.Kiêng ky: Không dùng vị thuốc nàytrong các trường hợpTỳ Vị hư mà khôngthấp, Tỳ Vị hư hàn, Can Thận hư màkhông nhiệt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0