![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của Hamlet của William Shakespears_2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của hamlet của william shakespears_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của Hamlet của William Shakespears_2 Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của Hamlet của William ShakespearsĐó là bước ngoặt chia đôi thời niên thiếu và tuổi trưởng thành. Vĩnh biệtthời ấu thơ bằng lặng, đang thấy đời toàn một màu hồng, bước sang tuổitrưởng thành, Hamlet bỗng nhận ra một thế giới đầy tà nguỵ, ma quái.Những điều mới được phát hiện lập tức trở thành quan niệm bất di bấtdịch của Hamlet về con người, hoá thành thứ chủ nghĩa hoài nghi cựcđoan nhất. Hamlet không đứng trên, đứng ngoài đám đông, cũng khôngcó ý lấy cá nhân mình làm trung tâm để đối lập với đám đông ấy.Hamlet không chỉ ngờ vực người khác, mà còn hoài nghi chính bản thânmình. Hamlet thú nhận, mình là người hay kiêu ngạo, tự mãn. Chàngvừa thất vọng về người đời, vừa thất vọng về bản thân. Hamlet nghi ngờcả người đang sống, lẫn những kẻ chưa kịp đầu thai làm kiếp người.Hamlet khuyên Ophelia đi tu chứ đừng lấy chồng để khỏi sinh ra nhữngđứa con tội lỗi.Hamlet không chỉ suy ngẫm về tội ác của vua mới. Hamlet nghĩ tớinhững vấn đề còn hệ trọng hơn nhiều. Có một cái gì đó đang chuyểndịch. Trật tự, kỉ cương cũ đã hoàn toàn đổi thay. Cái ác thắng thế vàhoành hành khắp mọi nơi. Hamlet nhận ra “cuộc đời khốn kiếp”, “thờiđại đảo điên tan tác”, “thế giới là một nhà tù, mà Đan Mạch là nhà tùghê tởm nhất”, và “Ôi, ác nghiệt thay, tôi lại sinh ra để chữa khớp xươngcho thời đại”.A.I. Ghersen (1812 - 1870), nhà dân chủ - cách mạng lỗi lạc người Nga,nhận xét như thế này: Hamlet sống vào thời đại, lúc mà những kẻ tầmthường, nhỏ nhen đến thế chỗ cho những nhân cách lớn, những conngười khổng lồ . Shakespere cũng để cho Hamlet nghĩ như vậy. Hamletrất hay so sánh hai ông vua: vua cha - Hamlet phụ vương và kẻ kế thừaông ta, chú chàng. Vua cũ là võ tướng, là hiệp sĩ anh hùng mã thượng.Hamlet ca ngợi lòng dũng cảm của vua cha. Đó là lòng dũng cảm củathời trung cổ. Vua phải là người quả cảm, trung thực, mọi hành vi đềunhất nhất tuân theo những tín điều gia trưởng và chỉ dừng lại ở đấy. Vuamới, Claudius, hoàn toàn khác. So với Hamlet phụ vương, Claudius là“một con cóc, một con cú, một con dơi”. Claudius là con người kiểumới: khôn ngoan, sắc sảo và tráo trở. Thời đại Phục hưng đã giải phónghắn ra khỏi những định kiến gia trưởng. Thoát khỏi những định kiến đó,hắn vứt bỏ luôn đạo đức gia trưởng vốn là cái không thể thiếu được đốivới Hamlet phụ vương. Rốt cuộc, hắn là “một tên vua hề, một thằng ăncắp ngai vàng và quyền uy, xoáy trộm vương miện trên giá cao đút vàotúi áo”. Claudius là người cầm quyền khôn khéo và thận trọng. Hắn làmtất cả để nâng cao địa vị của Đan Mạch. Củng cố quốc gia là một tất yếulịch sử. Nhưng Claudius đã làm điều đó thông qua những hoạt động đentối và bẩn thỉu, thông qua đàn áp tự do tư tưởng của mọi người. Hắn tệhại hơn anh hắn rất nhiều. Sự tráo trở, bội bạc, tàn ác ở hắn thể hiện sựbăng hoại của toàn bộ đạo đức cũ.Hamlet nói: “Ta làm gì có tương lai”. Khi nói như vậy, Hamlet khôngnghĩ tới quyền kế vị ngai vàng đã bị cướp mất, mà nghĩ tới những vấn đềcòn lớn lao hơn nhiều. Trước Hamlet không chỉ có một Claudius mà làcả một thế giới đảo điên. Sự đểu cáng, tráo trở của Claudius không phảilà ngoại lệ. Bên cạnh hắn còn có một Polonius bợ đỡ, nịnh hót, mộtOsric tầm thường, giả dối và một lũ một lĩ những Rosencranlz,Guildenstern chuyên rình mò lo lỏm. Cả bọn họp thành một thế giới ôtrọc vây quanh Hamlet.Hamlet hiểu rõ đến chân tơ kẽ tóc cái thế giới đang vây bủa quanh mình.Trí tuệ của Hamlet thấm rất sâu vào thế giới ấy. Sau khi phân tích kĩthực tại, Hamlet rút ra những kết luận hoàn toàn vô vọng. Hamlet chorằng, dù có giết vua mới, trả thù thật đích đáng với tội ác của y thì cũngkhông giải quyết được vấn đề gì.Hamlet là con người trí tuệ, một trí tuệ luôn luôn phân tích và suy nghĩ.Chính hoạt động phân tích và suy nghĩ làm tê liệt ý chí của Hamlet.Hamlet cũng thú nhận như thế: “Thế là những suy nghĩ đã biến chúng tathành những thằng nhát như cáy”. Cho nên, qua Hamlet, Shakespearemuốn giải quyết đề tài trí tuệ, chứ không định viết “một bài thơ tándương sự đấu tranh”, như nhiều người đã lầm tưởng.4. Đề tài trí tuệ là một trong những đề tài quan trọng nhất của thời đạiPhục hưng. Hầu hết các nhà tư tưởng lớn của thời Phục hưng đều ít haynhiều đụng chạm tới đề tài này. Có lẽ đó là cái cách tốt nhất để họ nhậnthức về thời đại của mình chăng? Giải quyết đề tài trí tuệ, Shakespearegóp một tiếng nói vào việc nhận thức, khám phá hiện thực đời sống,mang đến cho bi kịch những giới hạn mới, khả năng mới.Thời Phục hưng, các nhà tư tưởng thường suy ngẫm về thế giới theo tinhthần của chủ nghĩa nhân bản trừu tượng. Họ xem con người là trung tâmcủa vũ trụ. Họ bàn về bản chất người, tính cách người và về con ngườimuôn thuở. Nói về trí tuệ, họ không có cách nào khác ngoài việc lấy cáidại để soi sáng cái khôn, đem cái trí đặt cạnh cái ngu, lấy sự thông tháiđối lập với sự u mê, tăm tối. Đó là kết quả của lối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của Hamlet của William Shakespears_2 Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch của Hamlet của William ShakespearsĐó là bước ngoặt chia đôi thời niên thiếu và tuổi trưởng thành. Vĩnh biệtthời ấu thơ bằng lặng, đang thấy đời toàn một màu hồng, bước sang tuổitrưởng thành, Hamlet bỗng nhận ra một thế giới đầy tà nguỵ, ma quái.Những điều mới được phát hiện lập tức trở thành quan niệm bất di bấtdịch của Hamlet về con người, hoá thành thứ chủ nghĩa hoài nghi cựcđoan nhất. Hamlet không đứng trên, đứng ngoài đám đông, cũng khôngcó ý lấy cá nhân mình làm trung tâm để đối lập với đám đông ấy.Hamlet không chỉ ngờ vực người khác, mà còn hoài nghi chính bản thânmình. Hamlet thú nhận, mình là người hay kiêu ngạo, tự mãn. Chàngvừa thất vọng về người đời, vừa thất vọng về bản thân. Hamlet nghi ngờcả người đang sống, lẫn những kẻ chưa kịp đầu thai làm kiếp người.Hamlet khuyên Ophelia đi tu chứ đừng lấy chồng để khỏi sinh ra nhữngđứa con tội lỗi.Hamlet không chỉ suy ngẫm về tội ác của vua mới. Hamlet nghĩ tớinhững vấn đề còn hệ trọng hơn nhiều. Có một cái gì đó đang chuyểndịch. Trật tự, kỉ cương cũ đã hoàn toàn đổi thay. Cái ác thắng thế vàhoành hành khắp mọi nơi. Hamlet nhận ra “cuộc đời khốn kiếp”, “thờiđại đảo điên tan tác”, “thế giới là một nhà tù, mà Đan Mạch là nhà tùghê tởm nhất”, và “Ôi, ác nghiệt thay, tôi lại sinh ra để chữa khớp xươngcho thời đại”.A.I. Ghersen (1812 - 1870), nhà dân chủ - cách mạng lỗi lạc người Nga,nhận xét như thế này: Hamlet sống vào thời đại, lúc mà những kẻ tầmthường, nhỏ nhen đến thế chỗ cho những nhân cách lớn, những conngười khổng lồ . Shakespere cũng để cho Hamlet nghĩ như vậy. Hamletrất hay so sánh hai ông vua: vua cha - Hamlet phụ vương và kẻ kế thừaông ta, chú chàng. Vua cũ là võ tướng, là hiệp sĩ anh hùng mã thượng.Hamlet ca ngợi lòng dũng cảm của vua cha. Đó là lòng dũng cảm củathời trung cổ. Vua phải là người quả cảm, trung thực, mọi hành vi đềunhất nhất tuân theo những tín điều gia trưởng và chỉ dừng lại ở đấy. Vuamới, Claudius, hoàn toàn khác. So với Hamlet phụ vương, Claudius là“một con cóc, một con cú, một con dơi”. Claudius là con người kiểumới: khôn ngoan, sắc sảo và tráo trở. Thời đại Phục hưng đã giải phónghắn ra khỏi những định kiến gia trưởng. Thoát khỏi những định kiến đó,hắn vứt bỏ luôn đạo đức gia trưởng vốn là cái không thể thiếu được đốivới Hamlet phụ vương. Rốt cuộc, hắn là “một tên vua hề, một thằng ăncắp ngai vàng và quyền uy, xoáy trộm vương miện trên giá cao đút vàotúi áo”. Claudius là người cầm quyền khôn khéo và thận trọng. Hắn làmtất cả để nâng cao địa vị của Đan Mạch. Củng cố quốc gia là một tất yếulịch sử. Nhưng Claudius đã làm điều đó thông qua những hoạt động đentối và bẩn thỉu, thông qua đàn áp tự do tư tưởng của mọi người. Hắn tệhại hơn anh hắn rất nhiều. Sự tráo trở, bội bạc, tàn ác ở hắn thể hiện sựbăng hoại của toàn bộ đạo đức cũ.Hamlet nói: “Ta làm gì có tương lai”. Khi nói như vậy, Hamlet khôngnghĩ tới quyền kế vị ngai vàng đã bị cướp mất, mà nghĩ tới những vấn đềcòn lớn lao hơn nhiều. Trước Hamlet không chỉ có một Claudius mà làcả một thế giới đảo điên. Sự đểu cáng, tráo trở của Claudius không phảilà ngoại lệ. Bên cạnh hắn còn có một Polonius bợ đỡ, nịnh hót, mộtOsric tầm thường, giả dối và một lũ một lĩ những Rosencranlz,Guildenstern chuyên rình mò lo lỏm. Cả bọn họp thành một thế giới ôtrọc vây quanh Hamlet.Hamlet hiểu rõ đến chân tơ kẽ tóc cái thế giới đang vây bủa quanh mình.Trí tuệ của Hamlet thấm rất sâu vào thế giới ấy. Sau khi phân tích kĩthực tại, Hamlet rút ra những kết luận hoàn toàn vô vọng. Hamlet chorằng, dù có giết vua mới, trả thù thật đích đáng với tội ác của y thì cũngkhông giải quyết được vấn đề gì.Hamlet là con người trí tuệ, một trí tuệ luôn luôn phân tích và suy nghĩ.Chính hoạt động phân tích và suy nghĩ làm tê liệt ý chí của Hamlet.Hamlet cũng thú nhận như thế: “Thế là những suy nghĩ đã biến chúng tathành những thằng nhát như cáy”. Cho nên, qua Hamlet, Shakespearemuốn giải quyết đề tài trí tuệ, chứ không định viết “một bài thơ tándương sự đấu tranh”, như nhiều người đã lầm tưởng.4. Đề tài trí tuệ là một trong những đề tài quan trọng nhất của thời đạiPhục hưng. Hầu hết các nhà tư tưởng lớn của thời Phục hưng đều ít haynhiều đụng chạm tới đề tài này. Có lẽ đó là cái cách tốt nhất để họ nhậnthức về thời đại của mình chăng? Giải quyết đề tài trí tuệ, Shakespearegóp một tiếng nói vào việc nhận thức, khám phá hiện thực đời sống,mang đến cho bi kịch những giới hạn mới, khả năng mới.Thời Phục hưng, các nhà tư tưởng thường suy ngẫm về thế giới theo tinhthần của chủ nghĩa nhân bản trừu tượng. Họ xem con người là trung tâmcủa vũ trụ. Họ bàn về bản chất người, tính cách người và về con ngườimuôn thuở. Nói về trí tuệ, họ không có cách nào khác ngoài việc lấy cáidại để soi sáng cái khôn, đem cái trí đặt cạnh cái ngu, lấy sự thông tháiđối lập với sự u mê, tăm tối. Đó là kết quả của lối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 102 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 21 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 19 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 18 0 0