Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Hội nghị tổng kết, đánh giá 15 năm hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 37) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 do Bộ KH&CN tổ chức ngày 16/7/2019, các đại biểu đều khẳng định: KH&CN đã góp phần đưa Nghị quyết vào cuộc sống, có tác động tích cực đến phát triển KT-XH của từng địa phương và toàn vùng… Tuy nhiên, vùng này hiện vẫn đang là lõi nghèo/rốn nghèo của cả nước; chịu tác động tiêu cực của thiên nhiên và thời tiết cực đoan… Điều đó đòi hỏi KH&CN cần tiếp tục phát huy vai trò của mình, là nhân tố quyết định thu hẹp khoảng cách phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống diễn đàn khoa học và công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống Tại Hội nghị tổng kết, đánh giá 15 năm hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 37) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 do Bộ KH&CN tổ chức ngày 16/7/2019, các đại biểu đều khẳng định: KH&CN đã góp phần đưa Nghị quyết vào cuộc sống, có tác động tích cực đến phát triển KT-XH của từng địa phương và toàn vùng… Tuy nhiên, vùng này hiện vẫn đang là lõi nghèo/rốn nghèo của cả nước; chịu tác động tiêu cực của thiên nhiên và thời tiết cực đoan… Điều đó đòi hỏi KH&CN cần tiếp tục phát huy vai trò của mình, là nhân tố quyết định thu hẹp khoảng cách phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác. Tác động tích cực đến phát triển KT- XH Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc cho biết, sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 37, hoạt động KH&CN đã có nhiều tác động tích cực tới phát triển KT-XH, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. KH&CN đã thực sự trở thành động lực cho phát triển KT- XH, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản đặc trưng của vùng. Nhiều tiến Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc phát biểu tại Hội nghị. bộ KH&CN, nhất là trong nông nghiệp được triển khai, ứng dụng, giao kết quả nghiên cứu khoa học hợp tác xã, hộ gia đình, tăng thu mang lại hiệu quả và có ý nghĩa và phát triển công nghệ vào sản nhập, tạo việc làm mới, xóa đói, thực tiễn sâu sắc, góp phần phát xuất đã được triển khai phục vụ giảm nghèo...; nâng cao tiềm lực triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển KT-XH, đảm bảo quốc KH&CN của vùng. Một số chương nâng cao đời sống của người dân phòng, an ninh của vùng. Hoạt trình phát huy hiệu quả tại vùng trong vùng. động KH&CN được trải rộng trong có thể kể đến như: “Chương trình Sau 15 năm thực hiện Nghị nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến quyết, nhiều đề án, chương trình, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh bộ KH&CN thúc đẩy phát triển nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, tế của vùng theo hướng tích cực, KT-XH nông thôn, miền núi, vùng cấp địa phương, các hoạt động xúc bền vững; tăng hiệu quả sản xuất dân tộc thiểu số” (Chương trình tiến thúc đẩy ứng dụng và chuyển kinh doanh của doanh nghiệp, nông thôn, miền núi), “Chương 4 Soá 8 naêm 2019 Diễn đàn khoa học và công nghệ trình phát triển tài sản trí tuệ”, dụng công nghệ mới trong sấy tiễn cho 1 sáng chế; tạo lập, quản “Chương trình KH&CN phục vụ gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ lý và phát triển tài sản trí tuệ cho phát triển bền vững vùng Tây đã giúp tăng giá trị của mỗi ha 20 đặc sản địa phương mang địa Bắc” (Chương trình Tây Bắc). rừng trồng thêm 40 triệu đồng, danh; tuyên truyền, phổ biến kiến nâng cao giá trị của một khối gỗ thức về sở hữu trí tuệ cũng như Hiệu quả của Chương trình thành phẩm thêm 300.000 đồng; các tài sản trí tuệ của địa phương nông thôn, miền núi là đã lựa tạo thêm việc làm cho người dân thuộc vùng trên 11 đài truyền chọn được những công nghệ tiên địa phương. Tương tự, các dự án hình Trung ương và địa phương; tiến, phù hợp, xây dựng được Ứng dụng KH&CN xây dựng mô tạo cơ sở pháp lý và thực tiễn những mô hình ứng dụng KH&CN hình sản xuất đũa gỗ xuất khẩu cho việc phê duyệt chương trình có hiệu quả hướng vào giải quyết tại tỉnh Tuyên Quang, Xây dựng phát triển tài sản trí tuệ tại các địa những vấn đề KT-XH có tầm mô hình ứng dụng tổng hợp các phương. Giai đoạn 2011-2015, quan trọng đối với địa phương, tiến bộ kỹ thuật nhằm sản xuất Chương trình đã hỗ trợ đăng ký như nâng cao năng suất, chất cà phê chè bền vững tại tỉnh Sơn bảo hộ sáng chế cho 61 giải lượng và đa đạng hóa các sản La… là một vài trong số hàng trăm pháp, công nghệ; áp dụng thực phẩm nông nghiệp hàng hoá, có dự án thuộc Chương trình nông tiễn cho 6 sáng chế, giải pháp tiềm năng về thị trường và phát thôn, miền núi đã triển khai thành công nghệ; quản lý và vận hành huy lợi thế của địa phương/vùng; công, hiệu quả tại các địa phương hoạt động sở hữu trí tuệ, khai hỗ trợ các doanh nghiệp ở địa thuộc vùng Trung du và miền núi thác thông tin sở hữu trí tuệ cho phương đổi mới công nghệ hoặc Bắc Bộ. 1 trường đại học; hỗ trợ khai thác hỗ trợ hình thành các ngành nghề thông tin và tăng cường năng lực mới nhằm phát huy các lợi thế về Chương trình phát triển tài sản thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho ngành nghề truyền thống của địa trí tuệ đã được thực hiện qua 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống diễn đàn khoa học và công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống Tại Hội nghị tổng kết, đánh giá 15 năm hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 37) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 do Bộ KH&CN tổ chức ngày 16/7/2019, các đại biểu đều khẳng định: KH&CN đã góp phần đưa Nghị quyết vào cuộc sống, có tác động tích cực đến phát triển KT-XH của từng địa phương và toàn vùng… Tuy nhiên, vùng này hiện vẫn đang là lõi nghèo/rốn nghèo của cả nước; chịu tác động tiêu cực của thiên nhiên và thời tiết cực đoan… Điều đó đòi hỏi KH&CN cần tiếp tục phát huy vai trò của mình, là nhân tố quyết định thu hẹp khoảng cách phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác. Tác động tích cực đến phát triển KT- XH Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc cho biết, sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 37, hoạt động KH&CN đã có nhiều tác động tích cực tới phát triển KT-XH, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. KH&CN đã thực sự trở thành động lực cho phát triển KT- XH, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản đặc trưng của vùng. Nhiều tiến Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc phát biểu tại Hội nghị. bộ KH&CN, nhất là trong nông nghiệp được triển khai, ứng dụng, giao kết quả nghiên cứu khoa học hợp tác xã, hộ gia đình, tăng thu mang lại hiệu quả và có ý nghĩa và phát triển công nghệ vào sản nhập, tạo việc làm mới, xóa đói, thực tiễn sâu sắc, góp phần phát xuất đã được triển khai phục vụ giảm nghèo...; nâng cao tiềm lực triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển KT-XH, đảm bảo quốc KH&CN của vùng. Một số chương nâng cao đời sống của người dân phòng, an ninh của vùng. Hoạt trình phát huy hiệu quả tại vùng trong vùng. động KH&CN được trải rộng trong có thể kể đến như: “Chương trình Sau 15 năm thực hiện Nghị nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến quyết, nhiều đề án, chương trình, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh bộ KH&CN thúc đẩy phát triển nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, tế của vùng theo hướng tích cực, KT-XH nông thôn, miền núi, vùng cấp địa phương, các hoạt động xúc bền vững; tăng hiệu quả sản xuất dân tộc thiểu số” (Chương trình tiến thúc đẩy ứng dụng và chuyển kinh doanh của doanh nghiệp, nông thôn, miền núi), “Chương 4 Soá 8 naêm 2019 Diễn đàn khoa học và công nghệ trình phát triển tài sản trí tuệ”, dụng công nghệ mới trong sấy tiễn cho 1 sáng chế; tạo lập, quản “Chương trình KH&CN phục vụ gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ lý và phát triển tài sản trí tuệ cho phát triển bền vững vùng Tây đã giúp tăng giá trị của mỗi ha 20 đặc sản địa phương mang địa Bắc” (Chương trình Tây Bắc). rừng trồng thêm 40 triệu đồng, danh; tuyên truyền, phổ biến kiến nâng cao giá trị của một khối gỗ thức về sở hữu trí tuệ cũng như Hiệu quả của Chương trình thành phẩm thêm 300.000 đồng; các tài sản trí tuệ của địa phương nông thôn, miền núi là đã lựa tạo thêm việc làm cho người dân thuộc vùng trên 11 đài truyền chọn được những công nghệ tiên địa phương. Tương tự, các dự án hình Trung ương và địa phương; tiến, phù hợp, xây dựng được Ứng dụng KH&CN xây dựng mô tạo cơ sở pháp lý và thực tiễn những mô hình ứng dụng KH&CN hình sản xuất đũa gỗ xuất khẩu cho việc phê duyệt chương trình có hiệu quả hướng vào giải quyết tại tỉnh Tuyên Quang, Xây dựng phát triển tài sản trí tuệ tại các địa những vấn đề KT-XH có tầm mô hình ứng dụng tổng hợp các phương. Giai đoạn 2011-2015, quan trọng đối với địa phương, tiến bộ kỹ thuật nhằm sản xuất Chương trình đã hỗ trợ đăng ký như nâng cao năng suất, chất cà phê chè bền vững tại tỉnh Sơn bảo hộ sáng chế cho 61 giải lượng và đa đạng hóa các sản La… là một vài trong số hàng trăm pháp, công nghệ; áp dụng thực phẩm nông nghiệp hàng hoá, có dự án thuộc Chương trình nông tiễn cho 6 sáng chế, giải pháp tiềm năng về thị trường và phát thôn, miền núi đã triển khai thành công nghệ; quản lý và vận hành huy lợi thế của địa phương/vùng; công, hiệu quả tại các địa phương hoạt động sở hữu trí tuệ, khai hỗ trợ các doanh nghiệp ở địa thuộc vùng Trung du và miền núi thác thông tin sở hữu trí tuệ cho phương đổi mới công nghệ hoặc Bắc Bộ. 1 trường đại học; hỗ trợ khai thác hỗ trợ hình thành các ngành nghề thông tin và tăng cường năng lực mới nhằm phát huy các lợi thế về Chương trình phát triển tài sản thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho ngành nghề truyền thống của địa trí tuệ đã được thực hiện qua 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ Nghị quyết 37-NQ/TW Khoảng cách phát triển của vùng Phát triển tài sản trí tuệ Ứng dụng công nghệ BioflocTài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 221 0 0 -
110 trang 177 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 123 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 121 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 118 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 112 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 110 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 107 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 101 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 88 0 0