Danh mục

Khoa học và công nghệ với sự phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh phát triển hiện nay, TPHCM cần phát huy cao độ vai trò của khoa học và công nghệ, làm điều kiện, cơ sở và động lực để tiếp tục phát triển nhanh và bền vững với chất lượng và tốc độ cao hơn; nhằm làm tốt vai trò đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tạo sức lan tỏa, thúc đẩy các tỉnh, thành phố khác phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và công nghệ với sự phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 201524KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐỖ VĂN THẮNGTPHCM là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học và côngnghệ lớn nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mỗi năm đóng gópkhoảng 30% GDP cả nước. Trong bối cảnh phát triển hiện nay, TPHCM cầnphát huy cao độ vai trò của khoa học và công nghệ, làm điều kiện, cơ sở vàđộng lực để tiếp tục phát triển nhanh và bền vững với chất lượng và tốc độ caohơn; nhằm làm tốt vai trò đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tạo sứclan tỏa, thúc đẩy các tỉnh, thành phố khác phát triển.Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hộicủa một quốc gia, một vùng hay mộtthành phố ngày càng phụ thuộc vàotrình độ ứng dụng khoa học và côngnghệ. Điều đó đã được Đảng Cộngsản Việt Nam khẳng định: “phát triểnmạnh khoa học, công nghệ làm độnglực đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế trithức” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2011, tr. 218). TPHCM là trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoahọcS lớn nhất vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam. Mỗi năm nền kinh tếThành phố đóng góp khoảng 30%trong tổng GDP của cả nước. Trongtương lai, mục tiêu mà Đảng, Nhànước đặt ra cho TPHCM là: “phải tiếptục phát triển nhanh và bền vững vớichất lượng và tốc độ cao hơn mứcbình quân của cả nước, làm tốt vai tròđầu tàu của vùng kinh tế trọng điểmĐỗ Văn Thắng. Thạc sĩ. Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn - Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.phía Nam; đi đầu trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, trởthành trung tâm kinh tế, tài chính,thương mại lớn của đất nước và khuvực Đông Nam Á; phát huy tốt vai tròvùng kinh tế động lực, tạo sức lan tỏa,giúp đỡ các tỉnh, thành phố khác pháttriển” (Nông Đức Mạnh, 2010, tr. 79).Để thực hiện được nhiệm vụ này,ngoài những lợi thế có sẵn về lịch sử,địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, conngười, Thành phố cần phát huy hơnnữa vai trò của khoa học và côngnghệ. Bài viết tìm hiểu vai trò củakhoa học và công nghệ với sự pháttriển bền vững của TPHCM trong thờigian qua và đưa ra những đề xuất chosự phát triển khoa học và công nghệcủa Thành phố trong thời gian tới.1. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐIVỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTừ “khoa học” có nguồn gốc tiếng Latinlà “scientia”, tiếng Anh là “science”, cónghĩa là “tri thức”, “kiến thức”, “hiểubiết” và được hiểu là “hệ thống tri thứcĐỖ VĂN THẮNG – KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI SỰSvề mọi loại quy luật của vật chất và sựvận động của vật chất, những quy luậtcủa tự nhiên, xã hội, tư duy” (Auger,1961, tr. 17-19); tri thức khoa học“được tích lũy trong quá trình nhậnthức trên cơ sở thực tiễn, được thểhiện bằng những khái niệm, phánđoán học thuyết, nhiệm vụ của khoahọc là phát hiện ra bản chất, tính quyluật của các hiện tượng, sự vật, quátrình, từ đó dự báo về sự vận động,phát triển của chúng, định hướng chohoạt động của con người. Khoa họcgiúp cho con người ngày càng có khảnăng chinh phục tự nhiên và xã hội”(Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Từ điểnBách khoa Việt Nam, 2002, tr. 508).Thuật ngữ “công nghệ” tiếng Anh là“technology”, xuất phát từ tiếng Latin“technology”, được hiểu “là tập hợpcác phương pháp, quy trình, kỹ năng,bí quyết, công cụ, phương tiện dùngđể biến đổi các nguồn lực thành sảnphẩm” (Quốc hội, 2000, điều 2). Mỗicông nghệ đều được cấu tạo bởi bốnyếu tố: yếu tố kỹ thuật (technoware),yếu tố con người (humanware), yếu tốthông tin (inforware) và yếu tố tổ chức(orgaware). Các yếu tố đó kết hợp vớinhau theo một tỷ lệ xác định thể hiệnsự kết tinh tri thức khoa học vào côngnghệ và là một trong những tiêu chíđánh giá trình độ của công nghệ. Nhucầu cần phải cải biến tự nhiên và cảibiến xã hội đã thúc đẩy con ngườinghiên cứu, tìm hiểu rõ mọi sự vật,hiện tượng và khái quát, hệ thống hóathành tri thức khoa học. Những trithức khoa học sau đó được con ngườiứng dụng vào việc cải tiến, chế tạo25những phương tiện, máy móc, côngcụ lao động mới có tính năng ngàycàng tốt hơn, quy trình sản xuất ngàycàng hoàn thiện hơn, cho năng suất,hiệu quả ngày càng cao, từ đó thúcđẩy công nghệ và xã hội phát triển.Mặt khác, khi công nghệ phát triển lạiđòi hỏi khoa học phát triển cao hơn đểđáp ứng những nhu cầu phát triển củacông nghệ, của cuộc sống. Lịch sửnhân loại cho thấy thời kỳ nào khoahọc không kết hợp chặt chẽ với côngnghệ thì không những khoa học, côngnghệ đều chậm phát triển, mà xã hộicũng chậm phát triển theo. Ngược lại,nếu khoa học phát triển và được gắnkết chặt chẽ với công nghệ thì nhữngtri thức khoa học đó nhanh chóngđược ứng dụng để cải tiến, tạo ranhững công nghệ mới, thúc đẩy xã hộiphát triển, đưa “tri thức xã hội phổbiến (khoa học) trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp” (C. Mác và Ph.Ăng-ghen, 1998, tập 46, tr. 372-373).Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ thìsự phát triển của xã hội cũng đang đặtra ...

Tài liệu được xem nhiều: