Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở xã Thủy Tân, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; đánh giá thực cơ cấu nông nghiệp của địa bàn nghiên cứu; đề xuất những giải pháp khắc phục những khó khăn đồng thời đưa ra những hành động cụ thể nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở xã Thủy Tân, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiĐất nước ta đang đạt được rất nhiều thành công trong công cuộc CNH – HĐHtrong những năm gần đây, những thành công đó đã nâng dần vị trí của nước ta so vớicác nước trong khu vực và trên thế giới. Thành công nổi bật nhất được đánh dấu bằngviệc nước ta chính thức là thành viên thứ 150 của WTO vào tháng 12/2007. Tham giavào WTO là tham gia vào một sân chơi công bằng và bình đẳng, ở đó hứa hẹn rấtuếnhiều cơ hội đồng thời cũng gặp rất nhiều khó khăn và thách thức cần phải vượt qua.Để tận dụng được các cơ hội thì cần phải đổi mới nền kinh tế theo xu hướng hợp lýHhơn, hiệu quả hơn, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.Nước ta trải qua một thời kỳ dài ảnh hưởng của chế độ phong kiến, của nền kinhtếtế qua liêu bao cấp đã thiếu đi tính tự chủ, độc lập sáng tạo. Nếp sống đó vẫn còn tiềmẩn, luẩn khuất trong tâm trí của đại đa số suy nghĩ của con người Viêt Nam. Đó là vậtinhcản ngăn sự phát triển, làm tụt hậu nền kinh tế nước ta với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. Muốn giải quyết vấn đề đó thì ngay từ lúc này chúng ta phải thay đổicKcách nghĩ, cách làm, thông qua cơ chế, chính sách thích hợp của nhà nước. Do đóchúng ta cần phải thực hiện công cuộc CNH – HĐH để tạo tiền đề cho sự phát triểnvững mạnh của đất nước.họĐô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ làm mất dần ruộng đất nông nghiệp, nhưngkhông có nghĩa nông nghiệp bị thu hẹp hoặc xóa bỏ trong xã hội hiện đại. Chuyển dịchĐạicơ cấu (CDCC) nông nghiệp, nông thôn là cách thức ứng xử tích cực để tiếp tục tồn tạivà phát triển phù hợp trong bối cảnh mới. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chungvà cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng đang là vấn đề đang được quan tâm hiện naycủa nhiều nước trên thế giới nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta.Đảng và nhà nước ta đã đưa ra những hành động cụ thể, thiết thực để thay đổi tỷ lệlượng, chất trong cơ cấu kinh tế nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập, đồng thờihướng nền kinh tế theo hướng thị trường có sự định hướng của nhà nước. Trong pháttriển nông nghiệp thì chuyển dịch cơ cấu là một nội dung không thể thiếu vì nước ta cótrên 70% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tếnhằm đưa ra cơ cấu kinh tế phù hợp với từng vùng, từng lĩnh vực và từng địa phương1là một vấn đề cấp bách trong chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta trong thời giantới. Để tiếp tục đưa nông nghiệp và nông thôn phát triển vững chắc trong quá trình hộinhập, Nghị quyết 09/2000/NQ - CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ đã nhấnmạnh vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nhằm mục tiêuxây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa mạnh, đa dạng, có chất lượng, hiệu quả caovà bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệnhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thịuếtrường quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn, nâng caothu nhập và đời sống của nông dân, thực hiện tốt các nhiệm vụ do Đại hội Đảng lầnHthứ IX đã đề ra.Xã Thuỷ Tân, Thị xã Hương Thủy,Tỉnh Thừa Thiên Huế trong năm năm quatếtăng trưởng với tốc độ khá cao, nông nghiệp phát triển cơ bản toàn diện, phong tràochuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi được đẩy mạnh, ngành nghề tiểu thủ công nghiệphđược duy trì, từng bước phát huy lợi thế, tiềm năng trên địa bàn, huy động được vốninđối ứng của nhân dân tạo nhiều chuyển biến mới về xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH.cKĐiều này giúp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở đây. Bên cạnh đócũng đặt ra những thách thức mới là làm sao huy động và sử dụng hiệu quả các nguồnlực, phát triển kinh tế một cách hợp lý trong tất cả các ngành các lĩnh vực. Việc xáchọđịnh được một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ giúp xã phát triển toàn diện.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là con đường giúp cho nông nghiệp,Đạinông dân, nông thôn đạt những kết quả cao. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi mạnhdạn nghiên cứu đề tài:“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở xã Thủy Tân, Thị xã HươngThủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế”2.Mục tiêu của đề tài- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp.- Đánh giá thực cơ cấu nông nghiệp của địa bàn nghiên cứu.2- Đề xuất những giải pháp khắc phục những khó khăn đồng thời đưa ra nhữnghành động cụ thể nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý hơn.3.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồmnông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong mối liên hệ với chuyển dich cơ cấu kinh tếchung.4.Phương pháp nghiên cứuThủy Tân cần sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:uếĐể hoàn thành đề tài nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp xãH- Phương pháp thống kê phân tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: