Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 803.66 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam nhằm làm sáng tỏ bản chất của chế độ sở hữu toàn dân đối với với tài nguyên rừng đồng thời nghiên cứu nội dung cách thức thực hiện quyền sở hữu rừng ở Việt Nam theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng từ đó đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật về sở hữu rừng ở nước ta.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ---------- PHẠM THANH NGACHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THANH NGA Khóa: 36 MSSV: 1155010223GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TS. PHẠM VĂN VÕ (hỗ trợ) TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan,đảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tài liệutham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ NNPTNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Luật BVPTR Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊNRỪNG Ở VIỆT NAM ............................................................................................... 4 1.1 Một số khái niệm ............................................................................................ 4 1.1.1 Khái niệm rừng và tài nguyên rừng .......................................................... 4 1.1.2 Khái niệm chủ rừng ................................................................................... 8 1.2 Cơ sở xác lập chế độ sở hữu toàn dân đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam .............................................................................................................................. 9 1.2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................... 9 1.2.2 Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 11 1.3 Đặc trưng của chế độ sở hữu toàn dân đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam.................................................................................................................... 14KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. ....................................................................................... 19CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU RỪNG Ở VIỆT NAM ......... 20 2.1 Hình thức sở hữu tư nhân đối với rừng sản xuất là rừng trồng ............... 20 2.1.1. Cơ sở xác lập .......................................................................................... 20 2.1.2. Phương thức thực hiện quyền sở hữu tư nhân đối với RSX là rừng trồng ............................................................................................................ 21 2.1.3. Thực trạng quyền sở hữu tư nhân đối với RSX là rừng trồng ............. 24 2.2 Hình thức sở hữu Nhà nước đối với rừng ................................................... 26 2.2.1 Cơ sở xác lập ............................................................................................ 26 2.2.2 Các phương thức điều phối rừng của Nhà nước ................................... 27 2.2.3 Thực trạng thực hiện quyền sử dụng rừng ở Việt Nam ........................ 35 2.3 Hướng hoàn thiện pháp luật về sở hữu rừng ở Việt Nam ......................... 40KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. ....................................................................................... 45KẾT LUẬN .............................................................................................................. 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với vai trò là một bộ phận quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, tài nguyênrừng được xem là cái nôi nuôi dưỡng sự sống trên Trái Đất đồng thời là nguồn lựcphát triển kinh tế tài chính vững mạnh, góp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh tổnghợp cho một quốc gia. Tầm ảnh hưởng của tài nguyên rừng không chỉ đối với từngcộng đồng, từng quốc gia riêng lẻ mà nó còn có ý nghĩa trên phạm vi toàn thế giới. Để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên này, Nhà nước Việt Nam đặc biệt chú trọng đếnviệc xây dựng hệ thống pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp nhằm thiết lập hệ thốngcác cơ quan quản lý chuyên ngành từ trung ương đến địa phương - một trong nhữngcông cụ hữu hiệu thay mặt Nhà nước thực thi các quy định của pháp luật vào thực tếquản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. Và đề thực hiện thống nhất trên toàn quốc mộtcơ chế quản lý, từ Hiến pháp 1980 trở đi, Nhà nước ta chỉ công nhận duy nhất mộtchế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng, đó là chế độ sở hữu toàn dân. Qua một quátrình phát triển cho đến nay, chế độ sở hữu toàn dân đối với tài nguyên rừng vẫnkhẳng định được tính tất yếu phù hợp của nó, đương nhiên, về mặt nội hàm phải cóít nhiều thay đổi để thích ứng với tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội điển hình củagiai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Lựa chọn nghiên cứu đề tài chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam,tác giả mong muốn khẳng địn ...

Tài liệu được xem nhiều: