Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết Dương Xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và Alzheimer
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết Dương Xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và Alzheimer" là nghiên cứu tạo cao chiết phân đoạn các dung môi khác nhau với các mẫu Dương xỉ, sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase của các cao chiết Dương xỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết Dương Xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và Alzheimer ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÙI TRUNG ĐỨCSÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦACAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHÓA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Người thực hiện: BÙI TRUNG ĐỨCSÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦACAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHÓA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) KHOÁ: QH.2018.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. HỒ NGỌC ANH ThS. NGUYỄN THỊ MAI HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình của các thầy cô và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôixin trân trọng cảm ơn TS. Hồ Ngọc Anh – Viện Công nghệ Sinh học -Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam và ThS. Nguyễn Thị Mai -Trường Đại học Y Dược đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ từ các thầy cô phụ trách trong các phòng thí nghiệm của ViệnCông nghệ Sinh học. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Công nghệ Sinhhọc đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các dụng cụ phòng thínghiệm cho tôi có thể thực hiện tốt đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn bộ thầy cô trong bộ mônDược liệu – Dược học cổ truyền cùng toàn thể các thầy cô Trường Đạihọc Y Dược đã giúp đỡ, trang bị cho tôi nhiều điều bổ ích và thực sự đó lànhững hành trang quý báu giúp tôi thêm vững bước trên con đường đi sắptới của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và ý nghĩa nhất tới ôngbà, bố mẹ, người thân và bạn bè đã luôn chỉ bảo, động viên, chia sẻ, sátcánh bên tôi để tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập vànghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bùi Trung ĐứcDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACh Acetylcholine AChE Acetylcholinesterase ACTI Acetylthiocholine AD Bệnh Alzheimer BACE1 Tiền thân amyloid ở vị trí β enzyme 1 BuChE Butyrylcholinesterase BuOH Butanol DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl DTNB Acid 5-5‟-dithiobis-2-nitrobenzoic EtOAc Etylacetat EtOH Etanol HIV Bệnh suy giảm miễn dịch ở người HupA Huperzine A IC50 Liều ức chế 50% MeOH Metanol MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin nHX n-hexan ROS Các dạng oxi hoạt động SSTT Sa sút trí tuệ TNF-α Yếu tố hoạt tử khối u VaD Sa sút trí tuệ mạch máu DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Vòng đời của Dương xỉ........................................................................6Hình 1.2. Đồng phân lập thể của huperzine A .....................................................8Hình 1.3. Các hợp chất đại diện của bốn loại alkaloid Lycopodium chính từ H.serrata: fawcettimine (A), lycodine (B), lycopodine (C), và phlegmarine (D) ...8Hình 1.4. Các dẫn xuất của Pterosin phân lập được từ cây Dương xỉ diều hâu ..9Hình 1.5. Các hợp chất chính được phân lập từ cây Pteris vittata ....................10Hình 1.6. Các vị trí hoạt động của enzyme AChE .............................................14Hình 2.1. Các mẫu dương xỉ nghiên cứu ...........................................................18Hình 2.2. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Dương xỉ................................................20Hình 2.3. Quá trình phản ứng diễn ra trong phương pháp đo quang trong phảnứng Ellman..........................................................................................................21Hình 3.1. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môiHexan: etylacetat 1:1 ..........................................................................................25Hình 3.2. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH 8:2 .......................................................................................26Hình 3.3. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH:H2O 65:30:5………………………………………………22Hình 3.4. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH 6:4……………………………………………………… 22Hình 3.5. Phân đoạn chất trên cột khảo sát bằng TLC…………………….. 26 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Các mẫu dược liệu dương xỉ nghiên cứu ................................. 16Bảng 3.1. Khối lượng cao chiết phân đoạn với các dung môi khác nhaucủa các mẫu Dương xỉ thử nghiệm ........................................................... 23Bảng 3.2. Các hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng .................................. 24Bảng 3.3. Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của các mẫu thử................................................................................................................... 28Bảng 3.4. Kết quả ức chế gốc tự do DPPH của phân đoạn dịch chiết trên cột..27 MỤC LỤ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết Dương Xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và Alzheimer ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÙI TRUNG ĐỨCSÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦACAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHÓA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Người thực hiện: BÙI TRUNG ĐỨCSÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦACAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHÓA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) KHOÁ: QH.2018.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. HỒ NGỌC ANH ThS. NGUYỄN THỊ MAI HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình của các thầy cô và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôixin trân trọng cảm ơn TS. Hồ Ngọc Anh – Viện Công nghệ Sinh học -Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam và ThS. Nguyễn Thị Mai -Trường Đại học Y Dược đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ từ các thầy cô phụ trách trong các phòng thí nghiệm của ViệnCông nghệ Sinh học. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Công nghệ Sinhhọc đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các dụng cụ phòng thínghiệm cho tôi có thể thực hiện tốt đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn bộ thầy cô trong bộ mônDược liệu – Dược học cổ truyền cùng toàn thể các thầy cô Trường Đạihọc Y Dược đã giúp đỡ, trang bị cho tôi nhiều điều bổ ích và thực sự đó lànhững hành trang quý báu giúp tôi thêm vững bước trên con đường đi sắptới của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và ý nghĩa nhất tới ôngbà, bố mẹ, người thân và bạn bè đã luôn chỉ bảo, động viên, chia sẻ, sátcánh bên tôi để tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập vànghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bùi Trung ĐứcDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACh Acetylcholine AChE Acetylcholinesterase ACTI Acetylthiocholine AD Bệnh Alzheimer BACE1 Tiền thân amyloid ở vị trí β enzyme 1 BuChE Butyrylcholinesterase BuOH Butanol DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl DTNB Acid 5-5‟-dithiobis-2-nitrobenzoic EtOAc Etylacetat EtOH Etanol HIV Bệnh suy giảm miễn dịch ở người HupA Huperzine A IC50 Liều ức chế 50% MeOH Metanol MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin nHX n-hexan ROS Các dạng oxi hoạt động SSTT Sa sút trí tuệ TNF-α Yếu tố hoạt tử khối u VaD Sa sút trí tuệ mạch máu DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Vòng đời của Dương xỉ........................................................................6Hình 1.2. Đồng phân lập thể của huperzine A .....................................................8Hình 1.3. Các hợp chất đại diện của bốn loại alkaloid Lycopodium chính từ H.serrata: fawcettimine (A), lycodine (B), lycopodine (C), và phlegmarine (D) ...8Hình 1.4. Các dẫn xuất của Pterosin phân lập được từ cây Dương xỉ diều hâu ..9Hình 1.5. Các hợp chất chính được phân lập từ cây Pteris vittata ....................10Hình 1.6. Các vị trí hoạt động của enzyme AChE .............................................14Hình 2.1. Các mẫu dương xỉ nghiên cứu ...........................................................18Hình 2.2. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Dương xỉ................................................20Hình 2.3. Quá trình phản ứng diễn ra trong phương pháp đo quang trong phảnứng Ellman..........................................................................................................21Hình 3.1. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môiHexan: etylacetat 1:1 ..........................................................................................25Hình 3.2. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH 8:2 .......................................................................................26Hình 3.3. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH:H2O 65:30:5………………………………………………22Hình 3.4. Sắc ký đồ của các cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môidiclometan: MeOH 6:4……………………………………………………… 22Hình 3.5. Phân đoạn chất trên cột khảo sát bằng TLC…………………….. 26 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Các mẫu dược liệu dương xỉ nghiên cứu ................................. 16Bảng 3.1. Khối lượng cao chiết phân đoạn với các dung môi khác nhaucủa các mẫu Dương xỉ thử nghiệm ........................................................... 23Bảng 3.2. Các hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng .................................. 24Bảng 3.3. Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của các mẫu thử................................................................................................................... 28Bảng 3.4. Kết quả ức chế gốc tự do DPPH của phân đoạn dịch chiết trên cột..27 MỤC LỤ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp đại học Khóa luận tốt nghiệp Dược học Sa sút trí tuệ Hoạt tính ức chế acetylcholinesterase Cao chiết Dương XỉTài liệu cùng danh mục:
-
96 trang 358 0 0
-
Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp
34 trang 326 0 0 -
115 trang 249 0 0
-
83 trang 221 0 0
-
82 trang 220 0 0
-
103 trang 213 0 0
-
67 trang 199 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
40 trang 191 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0