![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng cộng đồng trên địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của khóa luận là tìm hiểu và phân tích tiến trình thực hiện công tác giao rừng ở xã Thượng Trạch nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giao rừng cộng đồng ở xã Thượng Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng cộng đồng trên địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng cuả bản thân tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo tại trường Đại học Quảng Bình đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Phương đã dành nhiều rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Phòng Đào tạo trường Đại học Quảng Bình cùng quý thầy cô trong Khoa Nông Lâm Ngư đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.. Do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện nghiên cứu, nên khóa luận này của tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Bình, tháng 4 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Ngà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Thống kê diện tích rừng cộng đồng theo vùng kinh tế - sinh thái Bảng 2.2. Kết quả quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã, giao đất giao rừng cho cộng đồng Bảng 2.3. Hình thức quản lý rừng cộng đồng của một số cộng đồng đồng bào dân tộc ít người vùng Miền núi phía Bắc Bảng 2.4. Diện tích rừng giao cho cộng đồng ở các vùng thí điểm Bảng 2.5. Quản lý rừng cộng đồng tại Thôn Páng, xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Bảng 4.1. Nguồn thu nhập của 30 hộ gia đình xã Thượng Trạch. Bảng 4.2. Hiện trạng các loại đất của xã Thượng Trạch. Bảng 4.3. Các sản phẩm từ rừng người dân lấy được trong 12 tháng qua. Bảng 4.4. Lịch tuần tra của ban quản lý rừng tại xã Thượng Trạch. Bảng 4.5. Kết quả giao rừng cộng đồng ở xã Thượng Trạch. Bảng 4.6. Diện tích các loại rừng và đất rừng giao cho cộng đồng. Bảng 4.7. Kết quả trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Diện tích rừng toàn quốc phân theo chủ thể quản lý Hình 4.1. Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 4.2. Suối Cà Roòng Hình 4.3. Tổng quan xã Thượng Trạch Hình 4.4. Rừng cộng đồng Bản Nịu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN - LN: Bộ nông nghiệp - Lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn BQL: Ban quản lý BV &PTR: Bảo vệ và phát triển rừng LNCD: Lâm nghiệp cộng đồng QHSD: Quy hoạch sử dụng QLBV: Quản lý bảo vệ QLRCD: Quản lý rừng cộng đồng QD - BNN: Quyết định - Bộ nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân TNMT: Tài nguyên môi trường PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, với diện tích rừng chiếm ¾ diện tích đất của cả nước, tổng diện tích tự nhiên chiếm 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm 6,16 triệu ha là những đối tượng của sản xuất lâm nghiệp. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người. Ngoài ra, rừng còn có nhiều tác dụng trong các lĩnh vực như phòng hộ, môi trường sinh thái và cảnh quan. Tuy nhiên, trong những năm trước đây tài nguyên rừng ở nước ta đã bị suy giảm nghiêm trọng. Theo Maurand, năm 1943 diện tích rừng nước ta ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ là 43% đến năm 1976 diện tích giảm xuống 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2%. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do rừng không có chủ thực sự dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi quá mức. Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên đạt 13,4 triệu ha với độ che phủ 39,5% vào năm 2009[9]. Nhận thức được sự quan trọng của rừng, Luật đất đai 2003 và Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 ra đời đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho quản lý rừng cộng đồng thông qua hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn. Lúc này cộng đồng dân cư thôn được xem là một chủ rừng thực sự, họ được xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ và cơ chế hưởng lợi rõ ràng. Có thể thấy cộng đồng dân cư thôn là lực lượng trực tiếp tác động vào rừng, nếu biết sử dụng nguồn lực dồi dào này vào công tác bảo vệ rừng thì rất có hiệu quả. Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao rừng cộng đồng đã thực sự đi vào cuộc sống và đáp ứng được nguyện vọng của người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của họ, nhiều hộ nông dân có thu nhập khá từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên rừng được giao. Giao rừng và thực hiện cơ chế hưởng lợi là những vấn đề quan trọng đang được xã hội quan tâm. Đây là những vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa xã hội và 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng cộng đồng trên địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng cuả bản thân tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo tại trường Đại học Quảng Bình đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Phương đã dành nhiều rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Phòng Đào tạo trường Đại học Quảng Bình cùng quý thầy cô trong Khoa Nông Lâm Ngư đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.. Do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện nghiên cứu, nên khóa luận này của tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Bình, tháng 4 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Ngà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Thống kê diện tích rừng cộng đồng theo vùng kinh tế - sinh thái Bảng 2.2. Kết quả quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã, giao đất giao rừng cho cộng đồng Bảng 2.3. Hình thức quản lý rừng cộng đồng của một số cộng đồng đồng bào dân tộc ít người vùng Miền núi phía Bắc Bảng 2.4. Diện tích rừng giao cho cộng đồng ở các vùng thí điểm Bảng 2.5. Quản lý rừng cộng đồng tại Thôn Páng, xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Bảng 4.1. Nguồn thu nhập của 30 hộ gia đình xã Thượng Trạch. Bảng 4.2. Hiện trạng các loại đất của xã Thượng Trạch. Bảng 4.3. Các sản phẩm từ rừng người dân lấy được trong 12 tháng qua. Bảng 4.4. Lịch tuần tra của ban quản lý rừng tại xã Thượng Trạch. Bảng 4.5. Kết quả giao rừng cộng đồng ở xã Thượng Trạch. Bảng 4.6. Diện tích các loại rừng và đất rừng giao cho cộng đồng. Bảng 4.7. Kết quả trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Diện tích rừng toàn quốc phân theo chủ thể quản lý Hình 4.1. Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 4.2. Suối Cà Roòng Hình 4.3. Tổng quan xã Thượng Trạch Hình 4.4. Rừng cộng đồng Bản Nịu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN - LN: Bộ nông nghiệp - Lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn BQL: Ban quản lý BV &PTR: Bảo vệ và phát triển rừng LNCD: Lâm nghiệp cộng đồng QHSD: Quy hoạch sử dụng QLBV: Quản lý bảo vệ QLRCD: Quản lý rừng cộng đồng QD - BNN: Quyết định - Bộ nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân TNMT: Tài nguyên môi trường PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, với diện tích rừng chiếm ¾ diện tích đất của cả nước, tổng diện tích tự nhiên chiếm 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm 6,16 triệu ha là những đối tượng của sản xuất lâm nghiệp. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người. Ngoài ra, rừng còn có nhiều tác dụng trong các lĩnh vực như phòng hộ, môi trường sinh thái và cảnh quan. Tuy nhiên, trong những năm trước đây tài nguyên rừng ở nước ta đã bị suy giảm nghiêm trọng. Theo Maurand, năm 1943 diện tích rừng nước ta ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ là 43% đến năm 1976 diện tích giảm xuống 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2%. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do rừng không có chủ thực sự dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi quá mức. Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên đạt 13,4 triệu ha với độ che phủ 39,5% vào năm 2009[9]. Nhận thức được sự quan trọng của rừng, Luật đất đai 2003 và Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 ra đời đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho quản lý rừng cộng đồng thông qua hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn. Lúc này cộng đồng dân cư thôn được xem là một chủ rừng thực sự, họ được xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ và cơ chế hưởng lợi rõ ràng. Có thể thấy cộng đồng dân cư thôn là lực lượng trực tiếp tác động vào rừng, nếu biết sử dụng nguồn lực dồi dào này vào công tác bảo vệ rừng thì rất có hiệu quả. Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao rừng cộng đồng đã thực sự đi vào cuộc sống và đáp ứng được nguyện vọng của người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của họ, nhiều hộ nông dân có thu nhập khá từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên rừng được giao. Giao rừng và thực hiện cơ chế hưởng lợi là những vấn đề quan trọng đang được xã hội quan tâm. Đây là những vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa xã hội và 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả công tác giao rừng cộng đồng Công tác giao rừng cộng đồng Tỉnh Quảng Bình Quản lý rừng bền vững Quản lý rừngTài liệu liên quan:
-
14 trang 87 0 0
-
105 trang 61 0 0
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 58 0 0 -
81 trang 57 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp
164 trang 52 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 51 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 49 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý rừng cộng đồng
63 trang 46 0 0 -
8 trang 42 0 0