Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh Tiền Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh Tiền Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu thành lập bản đồ phân vùng thích nghi trong điều kiện hiện tại, thành lập bản đồ phân vùng thích nghi dưới tác động của BĐKH, đưa ra các đề xuất về quy hoạch và quản lý đất đai phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh Tiền Giang trong điều kiện biến đổi khí hậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIMỘT SỐ NHÓM CÂY TRỒNG Ở TỈNH TIỀN GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUHọ và tên sinh viên: Lê Thanh NguyệtNgành: Hệ thống Thông tin Môi trườngNiên khóa: 2010 – 2014Tháng 6/2014iỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIMỘT SỐ NHÓM CÂY TRỒNG Ở TỈNH TIỀN GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUSinh viên thực hiện:LÊ THANH NGUYỆTKhóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp bằng Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Môi trườngGiáo viên hướng dẫnPGS.TS Nguyễn Kim LợiKS. Nguyễn Duy LiêmTháng 6/2014iLỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các cơ quan, gia đình, bạnbè.Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:- Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, đào tạo trongsuốt 4 năm qua.- Thầy PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi và KS. Nguyễn Duy Liêm đã tận tình giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập, và hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốtthời gian qua.TP.HCM, Tháng 06/2014Lê Thanh NguyệtBộ môn Tài nguyên và GISKhoa Môi trường và Tài nguyênTrường ĐH Nông Lâm TPHCMiiTÓM TẮTĐề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh TiềnGiang trong điều kiện biến đổi khí hậu” được tiến hành tại địa bàn tỉnh Tiền Giang, thờigian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2013.Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai, sảnlượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới các nhóm cây trồng gồm cây hoa màu (khoailang), nhóm cây ăn trái (cây bưởi, cây sầu riêng), cây công nghiệp (cây ca cao), các dữliệu bản đồ... làm dữ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá. Nghiên cứu sử dụng cách tiếpcận tích hợp GIS và ALES để đánh giá thích nghi tự nhiên theo 3 tính chất đất đai baogồm loại đất, tầng dày, thành phần cơ giới cho ra bản đồ thích hiện tại và thêm 3 yếu tốvề khí tượng gồm nhệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao và lượng mưa theo từng kịch bảnbiến đổi khí hậu A2 và B2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ đó, đề xuất những diện tíchphù hợp phát triển các nhóm cây trên địa bàn tỉnh, cho hiện tại và tương lai dưới tácđộng của BĐKH.Kết quả cho thấy trên diện tích được đánh giá là 192.333,8 ha, có tới 24.108,3 ha làthích nghi cho khoai lang tập trung ở nhóm đất phù sa gần sông Tiền. Ở nhóm cây ăntrái thì cả 2 loại, cây bưởi và sầu riêng đều khá thích nghi trên diện tích trồng trọt củatỉnh với diện tích mỗi loại cây đều là 169.103,9 ha. Đối với cây ca cao thì diện tích thíchnghi chiếm 58.354,8 ha tập trung ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Chợ Gạo và CáiBè. Với kết quả này, có thể là thông tin tham khảo hữu ích cho công tác lập quy hoạchvùng trồng thích hợp cho một số loại cây trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới. Còntrong điều kiện BĐKH, các nhóm cây trong nghiên cứu đều bị tác động đến, bởi nhiệtđộ hay lượng mưa, mức thích nghi thay đổi hoặc tăng thêm các yếu tố hạn chế thíchnghi. Nếu khả năng thích nghi bị giới hạn bởi yếu tố lượng mưa thấp thì nên tăng khảnăng tưới cho khu vực. Ngược lại, nên tìm các giống cây phù hợp hơn hoặc cải thiệngiống cây. Cần xác định thêm về tác động của BĐKH đến nông nghiêp cũng như cácnhóm cây trồng để kịp thời phòng ngừa và có biện pháp cải thiện.iiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iTÓM TẮT..................................................................................................................... iiiMỤC LỤC .....................................................................................................................ivDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viiDANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. viiiDANH SÁCH HÌNH .....................................................................................................ixCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 21.3. Giới hạn đề tài ............................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh Tiền Giang trong điều kiện biến đổi khí hậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIMỘT SỐ NHÓM CÂY TRỒNG Ở TỈNH TIỀN GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUHọ và tên sinh viên: Lê Thanh NguyệtNgành: Hệ thống Thông tin Môi trườngNiên khóa: 2010 – 2014Tháng 6/2014iỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIMỘT SỐ NHÓM CÂY TRỒNG Ở TỈNH TIỀN GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUSinh viên thực hiện:LÊ THANH NGUYỆTKhóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp bằng Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Môi trườngGiáo viên hướng dẫnPGS.TS Nguyễn Kim LợiKS. Nguyễn Duy LiêmTháng 6/2014iLỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các cơ quan, gia đình, bạnbè.Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:- Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, đào tạo trongsuốt 4 năm qua.- Thầy PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi và KS. Nguyễn Duy Liêm đã tận tình giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập, và hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốtthời gian qua.TP.HCM, Tháng 06/2014Lê Thanh NguyệtBộ môn Tài nguyên và GISKhoa Môi trường và Tài nguyênTrường ĐH Nông Lâm TPHCMiiTÓM TẮTĐề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai một số nhóm cây trồng ở tỉnh TiềnGiang trong điều kiện biến đổi khí hậu” được tiến hành tại địa bàn tỉnh Tiền Giang, thờigian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2013.Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai, sảnlượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới các nhóm cây trồng gồm cây hoa màu (khoailang), nhóm cây ăn trái (cây bưởi, cây sầu riêng), cây công nghiệp (cây ca cao), các dữliệu bản đồ... làm dữ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá. Nghiên cứu sử dụng cách tiếpcận tích hợp GIS và ALES để đánh giá thích nghi tự nhiên theo 3 tính chất đất đai baogồm loại đất, tầng dày, thành phần cơ giới cho ra bản đồ thích hiện tại và thêm 3 yếu tốvề khí tượng gồm nhệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao và lượng mưa theo từng kịch bảnbiến đổi khí hậu A2 và B2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ đó, đề xuất những diện tíchphù hợp phát triển các nhóm cây trên địa bàn tỉnh, cho hiện tại và tương lai dưới tácđộng của BĐKH.Kết quả cho thấy trên diện tích được đánh giá là 192.333,8 ha, có tới 24.108,3 ha làthích nghi cho khoai lang tập trung ở nhóm đất phù sa gần sông Tiền. Ở nhóm cây ăntrái thì cả 2 loại, cây bưởi và sầu riêng đều khá thích nghi trên diện tích trồng trọt củatỉnh với diện tích mỗi loại cây đều là 169.103,9 ha. Đối với cây ca cao thì diện tích thíchnghi chiếm 58.354,8 ha tập trung ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Chợ Gạo và CáiBè. Với kết quả này, có thể là thông tin tham khảo hữu ích cho công tác lập quy hoạchvùng trồng thích hợp cho một số loại cây trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới. Còntrong điều kiện BĐKH, các nhóm cây trong nghiên cứu đều bị tác động đến, bởi nhiệtđộ hay lượng mưa, mức thích nghi thay đổi hoặc tăng thêm các yếu tố hạn chế thíchnghi. Nếu khả năng thích nghi bị giới hạn bởi yếu tố lượng mưa thấp thì nên tăng khảnăng tưới cho khu vực. Ngược lại, nên tìm các giống cây phù hợp hơn hoặc cải thiệngiống cây. Cần xác định thêm về tác động của BĐKH đến nông nghiêp cũng như cácnhóm cây trồng để kịp thời phòng ngừa và có biện pháp cải thiện.iiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iTÓM TẮT..................................................................................................................... iiiMỤC LỤC .....................................................................................................................ivDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viiDANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. viiiDANH SÁCH HÌNH .....................................................................................................ixCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 21.3. Giới hạn đề tài ............................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thích nghi đất đai Đánh giá thích nghi đất đai Cây trồng tỉnh Tiền Giang Biến đổi khí hậu Bản đồ thích nghi của cây trông Cây trồng thích nghi biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - PGS. TS. Lê Quang Trí
97 trang 164 4 0 -
15 trang 142 0 0