Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 196
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh giới thiệu phần mềm Hydrobuddy v1.50 và ứng dụng trong pha chế dung dịch thủy canh; quy trình trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh quy mô hộ gia đình; thực nghiệm trồng thủy canh tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA PHẠM THỊ THÚY PHA CHẾ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐỂ TRỒNG RAU SẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Lê Văn Đăng Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ phía các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và các thành viên trên diễn đàn Rau Sạch. Trước hết tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến ThS. Lê Văn Đăng, thầy đã tận tình dẫn dắt, giúp đỡ và tạo động lực để tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ Hóa phân tích, Hóa hữu cơ đã giúp đỡ và đưa ra những lời khuyên hữu ích trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thành viên của diễn đàn Rau Sạch đã giúp tôi thực hiện cuộc khảo sát thực tế và cho tôi những kinh nghiệm hữu ích để tôi có thể hoàn thành đề tài. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của bạn Đặng Thị Kim Dung – sinh viên lớp Hóa 4A khóa 35. Bạn đã cùng tôi chọn đề tài và vượt qua những khó khăn để tôi có thể hoàn thành nó một cách tốt nhất. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới anh trai, người đã hỗ trợ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn, các anh chị dù chỉ mới quen biết nhưng đã nhiệt tình chia sẻ cho tôi những tài liệu tham khảo hữu ích. Chúng đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng, tôi hết lòng tri ân sự dạy dỗ, quan tâm của thầy cô và gia đình trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .........................................................1 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................4 PHẦN I. MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: ....................................................................4 1.1.1. Ngoài nước: .............................................................................................4 1.1.2. Trong nước: .............................................................................................5 1.2. Phương pháp thủy canh: ....................................................................................6 1.2.1. Khái niệm thủy canh ................................................................................6 1.2.2. Ưu, nhược điểm của phương điểm thủy canh. .........................................6 1.2.3. Các loại hình thủy canh. ..........................................................................8 1.3. Dinh dưỡng trong thủy canh ............................................................................10 1.3.1. Nhu cầu – nhiệm vụ của các nguyên tố dinh dưỡng..............................11 1.3.2. Dung dịch dinh dưỡng ...........................................................................21 1.4. Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng của rễ và biến dưỡng ở hệ rễ. ................................................................................................25 1.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ CO 2 ................................................................25 1.4.2. Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng ...................26 1.4.3. Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ .............................................26 1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng ..........................................27 1.4.5. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hút khoáng .........................................28 1.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ các nguyên tố khoáng ở môi trường ngoài đến sự hút khoáng .........................................................................................28 1.4.7. Ảnh hưởng của nấm bệnh trong dung dịch thủy canh ...........................28 1.4.8. Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thuỷ canh ..................................29 1.4.9. Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước ................................................32 1.5. Phương pháp thủy canh tĩnh (thủy canh không hồi lưu) .................................32 1.5.1. Khái niệm ...............................................................................................32 1.5.2. Ưu, nhược điểm .....................................................................................32 1.5.3. Vật liệu, dụng cụ ....................................................................................33 1.6. Tính toán dinh dưỡng trong kỹ thuật thủy canh: .............................................33 1.7. Giới thiệu về một số loại rau ăn lá và rau ăn quả ............................................39 1.7.1. Cải xanh .................................................................................................39 1.7.2. Cải ngọt ..................................................................................................40 1.7.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA PHẠM THỊ THÚY PHA CHẾ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐỂ TRỒNG RAU SẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Lê Văn Đăng Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ phía các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và các thành viên trên diễn đàn Rau Sạch. Trước hết tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến ThS. Lê Văn Đăng, thầy đã tận tình dẫn dắt, giúp đỡ và tạo động lực để tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ Hóa phân tích, Hóa hữu cơ đã giúp đỡ và đưa ra những lời khuyên hữu ích trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thành viên của diễn đàn Rau Sạch đã giúp tôi thực hiện cuộc khảo sát thực tế và cho tôi những kinh nghiệm hữu ích để tôi có thể hoàn thành đề tài. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của bạn Đặng Thị Kim Dung – sinh viên lớp Hóa 4A khóa 35. Bạn đã cùng tôi chọn đề tài và vượt qua những khó khăn để tôi có thể hoàn thành nó một cách tốt nhất. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới anh trai, người đã hỗ trợ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn, các anh chị dù chỉ mới quen biết nhưng đã nhiệt tình chia sẻ cho tôi những tài liệu tham khảo hữu ích. Chúng đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng, tôi hết lòng tri ân sự dạy dỗ, quan tâm của thầy cô và gia đình trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .........................................................1 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................4 PHẦN I. MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: ....................................................................4 1.1.1. Ngoài nước: .............................................................................................4 1.1.2. Trong nước: .............................................................................................5 1.2. Phương pháp thủy canh: ....................................................................................6 1.2.1. Khái niệm thủy canh ................................................................................6 1.2.2. Ưu, nhược điểm của phương điểm thủy canh. .........................................6 1.2.3. Các loại hình thủy canh. ..........................................................................8 1.3. Dinh dưỡng trong thủy canh ............................................................................10 1.3.1. Nhu cầu – nhiệm vụ của các nguyên tố dinh dưỡng..............................11 1.3.2. Dung dịch dinh dưỡng ...........................................................................21 1.4. Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng của rễ và biến dưỡng ở hệ rễ. ................................................................................................25 1.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ CO 2 ................................................................25 1.4.2. Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng ...................26 1.4.3. Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ .............................................26 1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng ..........................................27 1.4.5. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hút khoáng .........................................28 1.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ các nguyên tố khoáng ở môi trường ngoài đến sự hút khoáng .........................................................................................28 1.4.7. Ảnh hưởng của nấm bệnh trong dung dịch thủy canh ...........................28 1.4.8. Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thuỷ canh ..................................29 1.4.9. Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước ................................................32 1.5. Phương pháp thủy canh tĩnh (thủy canh không hồi lưu) .................................32 1.5.1. Khái niệm ...............................................................................................32 1.5.2. Ưu, nhược điểm .....................................................................................32 1.5.3. Vật liệu, dụng cụ ....................................................................................33 1.6. Tính toán dinh dưỡng trong kỹ thuật thủy canh: .............................................33 1.7. Giới thiệu về một số loại rau ăn lá và rau ăn quả ............................................39 1.7.1. Cải xanh .................................................................................................39 1.7.2. Cải ngọt ..................................................................................................40 1.7.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học Dung dịch dinh dưỡng để trồng rau Phương pháp thủy canh tĩnh Phần mềm Hydrobuddy v1.50 Cách pha chế dung dịch thủy canh Quy trình trồng rau sạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 195 0 0
-
80 trang 179 0 0
-
71 trang 155 0 0
-
65 trang 37 0 0
-
228 trang 26 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
99 trang 19 0 0
-
73 trang 19 0 0
-
35 trang 19 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp chất màu nâu trên nền mạng tinh thể spinel
80 trang 19 0 0