Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu khả năng ứng dụng titan foam trong chế tạo ống lọc nước cầm tay

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.39 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu sự hấp phụ chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ của than hoạt tính. Nghiên cứu nhiệt độ ủ và thời gian nung phù hợp để hình thành màng mỏng TiO2/Ti. Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của vật liệu Ag/Ti với các điều kiện khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu khả năng ứng dụng titan foam trong chế tạo ống lọc nước cầm tay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thanh Quyến NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TITAN FOAM TRONG CHẾ TẠO ỐNG LỌC NƯỚC CẦM TAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thanh Quyến NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TITAN FOAM TRONG CHẾ TẠO ỐNG LỌC NƯỚC CẦM TAY Chuyên ngành : Hoá Vô cơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ TRÚC LINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng dụng Titanfoam trong chế tạo ống lọc nước cầm tay” là công trình nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Trúc Linh. Các số liệu, kết quả nghiên cứulà trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Đinh Thanh Quyến LỜI CẢM ƠN Với sự biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đếnTS. Nguyễn Thị Trúc Linh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm đãtạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khóa học này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả quý thầy cô Khoa Hóa học Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vàTrường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đã truyềndạy cho tôi những kiến thức bổ ích, quý báu trong suốt thời gian theo họctại trường. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người luônbên cạnh, ủng hộ động viên tôi những lúc khó khăn. Trong suốt quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và các bạn. Cuối cùng, xin chúc quýthầy cô thật nhiều sức khỏe và thành công trong sự nghiệp. TP.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 7 năm 2020 Tác giả Đinh Thanh Quyến MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắt và kí hiệuDanh mục các bảng biểuDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 2 1.1. Vật liệu than hoạt tính ...................................................................................... 2 1.1.1. Khái quát về nghiên cứu và sử dụng than hoạt tính trong đời sống .......... 2 1.1.2. Tổng hợp và đặc trưng của than hoạt tính ................................................. 3 1.1.3. Lí thuyết quá trình hấp phụ trên than hoạt tính ......................................... 6 1.2 Vật liệu TiO2 ..................................................................................................... 8 1.2.1. Cấu trúc tinh thể của TiO2 ......................................................................... 8 1.2.2. Cấu trúc điện tử của TiO2 anatase ........................................................... 10 1.2.3. Khả năng quang xúc tác của TiO2 anatase .............................................. 11 1.3. Vật liệu nano bạc ............................................................................................ 18 1.3.1. Tổng hợp và đặc trưng của nano bạc ....................................................... 18 1.3.2. Khả năng kháng khuẩn của nano bạc ....................................................... 20 1.4. Hướng nghiên cứu của luận văn ..................................................................... 21Chương 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................. 22 2.1. Chuẩn bị vật liệu............................................................................................. 22 2.1.1. Tầng than hoạt tính .................................................................................. 22 2.1.2. Tầng quang xúc tác TiO2/Ti ..................................................................... 22 2.1.3. Tầng kháng khuẩn Ag/Ti ......................................................................... 23 2.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: