Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất và thực tiễn trong việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tại huyện Nam Giang – Quảng Nam”

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 322.50 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là bộ phận hợp thành của môi trường sống, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố dân cư và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc sử dụng tài nguyên đất đai một cách hợp lý và hiệu quả là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Tuy nhiên, hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Quảng Nam nói riêng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất và thực tiễn trong việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tại huyện Nam Giang – Quảng Nam” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP“Pháp luật về quy hoạch sử dụng đấtvà thực tiễn trong việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tại huyện Nam Giang – Quảng Nam” 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là bộ phận hợp thành của môitrường sống, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố dân cư và tổ chức cáchoạt động kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc sử dụng tài nguyên đất đai một cáchhợp lý và hiệu quả là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Tuy nhiên, hiện trạng sửdụng đất ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Quảng Nam nói riêng hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế và bất cập, nhất là ở huyện miền núi. Để giải quyết vấn đề đó, đã córất nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng đất, một trong số biệnpháp mang lại hiệu quả tốt nhất đó là công tác quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ).QHSDĐ là một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai, được ghi nhận tạiđiều 6 và điều 21 đến điều 30 Luật đất đai 2003. Vai trò của QHSDĐ được cụ thểhóa tại điều 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hànhnăm 1992 theo đó: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và phápluật, đả m bảo việc sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả” [16,127]1. Như vậy,việc quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật được nhà nước đặc biệt quantâm trong hoạt động quản lý và sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay. Song, trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển theo hướngcông nghiệp hóa - hiện đại hóa, thêm vào đó, việc dân số ngày càng gia tăng đã làmcho QHSDĐ trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Công tác QHSDĐ ở QuảngNam nói chung và huyện Nam Giang nói riêng trong những năm qua đã đạt đượcnhiều hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tề-xã hội của địa phương. Tuynhiên Công tác QHSDĐ dần bộc lộ những hạn chế và bất cập. Thực tế cho thấy,Quảng Nam là một tỉnh cần được quy hoạch và bảo vệ chặt chẽ nhưng quá trìnhtriển khai, lập và tổ chức thực hiện QHSDĐ được phê duyệt và đưa vào thực hiệnthì dẫn đến tình trạng “Quy hoạch treo”. Tình trạng vi phạ m, lấn chiếm đất có quy1 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2hoạch vẫn còn phổ biến. Tiến độ thực hiện các phương án QHSDĐ còn chậm vàchưa chú ý tới yếu tố bảo vệ môi trường, phát triển bền vững… Có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên nhưng nguyên nhân cơ bản nhất đó là dopháp luật về QHSDĐ chưa hoàn thiện và do sự yếu kém trong việc thực hiện phápluật QHSDĐ của cơ quan chức năng. Nhận thức được tầm quan trọng của QHSDĐnên Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc đổi mới và hoàn thiện hệ thốngpháp luật QHSDĐ trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù hoạt động QHSDĐ trên thực tế còn nhiều hạn chế nhưng vấn đề này vẫnchưa được nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện. Các công trình nghiên cứu vàpháp luật QHSDĐ hết sức ít ỏi, chủ yếu chỉ dừng lại ở các bài báo ở trên tạp chí vàtrên các báo điện tử, chưa đáp ứng được yêu cầu tìm hiểu của người sử dụng đất vàyêu cầu về việc tham khảo và thực hiện của các cơ quan nhà nước. Vấn đề quyhoạch đất xây dựng nông thôn mới cũng được nhiều người nghiên cứu nhưng lạiđược nhìn nhận và đánh giá ở trên phương diện khác. Các công trình nghiên cứuchủ yếu chỉ chú ý với vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng mà chưa đặt nó vào công tácQHSDĐ. Chính vì thế nghiên cứu pháp luật về QHSDĐ trong việc quy hoạch đấtxây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay là hết sức cấp thiết. Với mục tiêu nhìn nhận và đánh giá những kết quả của pháp luật QHSDĐ vàviệc thực hiện pháp luật QHSDĐ để quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tạihuyện Nam Giang giai đoạn 2011 – 2015. Phân tích, đánh giá những kết quả đạtđược và những bất cập tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch cũng như đề racác giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật QHSDĐ và nâng cao hiệu quả sửdụng đất để quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tại huyện Nam Giang trongnhững năm tới, bản thân đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Pháp luật về quy hoạchsử dụng đất và thực tiễn trong việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tạihuyện Nam Giang – Quảng Nam” Đây là đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu nêntài liệu nghiên cứu còn hạn chế, bản thân chưa học tập được phương pháp nghiêncứu của người đi trước. Do đó, bản thân rất mong nhận được sự quan tâm và đónggóp ý kiến của người quan tâm đến hoạt động QHSDĐ và công tác quy hoạch đấtxây dựng nông thôn mới để đề tài này được hoàn thiện hơn.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu “Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất và thực tiễntrong việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tại huyện Nam Giang –Quảng Nam” tác giả rút ra được ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, hiểuthêm các quy định của pháp luật về QHSDĐ, về quy hoạch đất xây dựng nông thônmới sử giúp cho đề tài nhìn thấy rõ việc quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới 3trong QHSDĐ là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan chức năng, các cấp trong địa phương. Ý nghĩa khoa học: Việc nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến QHSDĐvà quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới tạo điều kiện cho bản thân tìm hiểu cácquy định trong việc áp dựng thực tế để tăng thêm việc nghiên cứu, xây dựng nhữngkiến thức cơ bản cho bản thân cũng như cho việc học. Ngoài ra, báo cáo thực tậpnày cũng cung cấp một vấn đề cơ bản cho tất cả cá nhân, tổ chức quan tâm đến vấnđề này. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đi sâu nghiên cứu các quy định của pháp lu ...

Tài liệu được xem nhiều: