Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này là chứng minh sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán giữa kiểm toán viên và người sử dụng báo cáo tài chính tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong nghiên cứu này tương tự như phương pháp của Best và cộng sự (2001), Dixon và cộng sự (2006). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamINTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM AN INVESTIGATION OF THE AUDIT EXPECTATION GAP IN VIETNAM ThS. Nguyễn Thu Hoài Trường Đại học Thương mại nguyenhoai@tmu.edu.vn Tóm tắt Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán đã được nghiên cứu ở nhiều quốc gia với các địnhnghĩa, cấu trúc, thành phần và các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Mục đích của bài viết này làchứng minh sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán giữa kiểm toán viên và người sửdụng báo cáo tài chính tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong nghiên cứunày tương tự như phương pháp của Best và cộng sự (2001), Dixon và cộng sự (2006). Kết quảnghiên cứu đã cho thấy bằng chứng về sự tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán tại ViệtNam liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện và ngăn chặn gian lận,xét đoán của kiểm toán viên trong lựa chọn thủ tục kiểm toán, độ tin cậy của báo cáo kiểm toánvà báo cáo tài chính được kiểm toán, mức độ hữu ích của báo cáo kiểm toán. Bài viết này đónggóp vào sự hiểu biết về bản chất phức tạp của khoảng cách kỳ vọng bằng cách xem xét sự tồn tạicủa khoảng cách kỳ vọng trong bối cảnh kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Từ khóa: khoảng cách kỳ vọng, kiểm toán, kiểm toán độc lập Abstract The Audit Expectation Gap (AEG) has been investigated in many countries through differ-ent definitions as well as the various expressions of the structure, boundaries of each component,and its associated influencing factors. The purpose of this paper is to investigate the existenceof an audit expectation gap between auditors and financial statement users in Vietnam. The re-search method adopted in this study is identical to that used by Best et al (2001), Dixon et al(2006). The results found evidence of audit expectation gap in Vietnam in the areas of auditorresponsibilities for fraud prevention, auditor judgment in the selection of audit procedures, thereliability of audit and audited financial statements and the usefulness of audit. This paper con-tributes to the understanding of the diverse nature of the expectation gap by examining the dif-ferent economic and cultural setting of Vietnam. Keywords: audit expectation gap, audit, independence audit.1. Giới thiệu Kiểm toán độc lập từ lâu đã gắn liền với vai trò bảo đảm độ tin cậy của thông tin trên báocáo tài chính được phát hành. Tuy nhiên, người sử dụng thông tin lại có những kỳ vọng khác 1086INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020nhau về mức độ đảm bảo mà kiểm toán viên độc lập cung cấp. Trong thực tế, một số người sửdụng báo cáo tài chính cho rằng kiểm toán viên cung cấp một sự đảm bảo “tuyệt đối”, chính vìvậy họ yêu cầu kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với sự đảm bảo này. Kỳ vọngnày của người sử dụng thông tin một phần xuất phát từ lịch sử hình thành phát triển của kiểmtoán. Trong giai đoạn phát triển ban đầu, kiểm toán cung cấp sự đảm bảo gần như tuyệt đối đốivới các gian lận (Epstein và Geiger, 1994). Sau này, mặc dù nghề nghiệp kiểm toán đã có sựchuyển đổi từ vai trò phát hiện gian lận bằng cách kiểm tra toàn bộ nghiệp vụ và số dư sang vaitrò đưa ra sự xác minh về mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính, nhận thức của ngườisử dụng thông tin vẫn không thay đổi. Đây cũng là một trong những yếu tố tạo ra khoảng cáchkỳ vọng giữa kiểm toán viên và người sử dụng thông tin về chức năng của kiểm toán. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán không phải là một vấn đề mới nhưng khoảng cáchnày đang có xu hướng trở thành một trong những yếu tố gây thiệt hại không nhỏ cho nghề nghiệpkiểm toán. Sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng có ảnh hưởng rất lớn tới niềm tin của công chúngđối với nghề nghiệp kiểm toán cũng như gây ra những vụ kiện tụng kéo dài giữa người sử dụngthông tin với kiểm toán viên. Porter và cộng sự (2005) đã cho rằng khi độ tin cậy, uy tín của nghềnghiệp kiểm toán bị suy giảm đến một mức độ nào đó, vai trò của nghề nghiệp này sẽ trở thànhvô dụng. Các nghiên cứu liên quan tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán có một lịch sử lâu dàivới rất nhiều tài liệu khám phá khái niệm này từ khoảng năm 1960 cùng với các góc độ tiếp cận,quan điểm nghiên cứu khác nhau. Như Beattie (1998) nhấn mạnh rằng nhận thức về tính độc lậpcủa kiểm toán viên là một thành phần cơ bản của khoảng cách kỳ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamINTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM AN INVESTIGATION OF THE AUDIT EXPECTATION GAP IN VIETNAM ThS. Nguyễn Thu Hoài Trường Đại học Thương mại nguyenhoai@tmu.edu.vn Tóm tắt Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán đã được nghiên cứu ở nhiều quốc gia với các địnhnghĩa, cấu trúc, thành phần và các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Mục đích của bài viết này làchứng minh sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán giữa kiểm toán viên và người sửdụng báo cáo tài chính tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong nghiên cứunày tương tự như phương pháp của Best và cộng sự (2001), Dixon và cộng sự (2006). Kết quảnghiên cứu đã cho thấy bằng chứng về sự tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán tại ViệtNam liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện và ngăn chặn gian lận,xét đoán của kiểm toán viên trong lựa chọn thủ tục kiểm toán, độ tin cậy của báo cáo kiểm toánvà báo cáo tài chính được kiểm toán, mức độ hữu ích của báo cáo kiểm toán. Bài viết này đónggóp vào sự hiểu biết về bản chất phức tạp của khoảng cách kỳ vọng bằng cách xem xét sự tồn tạicủa khoảng cách kỳ vọng trong bối cảnh kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Từ khóa: khoảng cách kỳ vọng, kiểm toán, kiểm toán độc lập Abstract The Audit Expectation Gap (AEG) has been investigated in many countries through differ-ent definitions as well as the various expressions of the structure, boundaries of each component,and its associated influencing factors. The purpose of this paper is to investigate the existenceof an audit expectation gap between auditors and financial statement users in Vietnam. The re-search method adopted in this study is identical to that used by Best et al (2001), Dixon et al(2006). The results found evidence of audit expectation gap in Vietnam in the areas of auditorresponsibilities for fraud prevention, auditor judgment in the selection of audit procedures, thereliability of audit and audited financial statements and the usefulness of audit. This paper con-tributes to the understanding of the diverse nature of the expectation gap by examining the dif-ferent economic and cultural setting of Vietnam. Keywords: audit expectation gap, audit, independence audit.1. Giới thiệu Kiểm toán độc lập từ lâu đã gắn liền với vai trò bảo đảm độ tin cậy của thông tin trên báocáo tài chính được phát hành. Tuy nhiên, người sử dụng thông tin lại có những kỳ vọng khác 1086INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020nhau về mức độ đảm bảo mà kiểm toán viên độc lập cung cấp. Trong thực tế, một số người sửdụng báo cáo tài chính cho rằng kiểm toán viên cung cấp một sự đảm bảo “tuyệt đối”, chính vìvậy họ yêu cầu kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với sự đảm bảo này. Kỳ vọngnày của người sử dụng thông tin một phần xuất phát từ lịch sử hình thành phát triển của kiểmtoán. Trong giai đoạn phát triển ban đầu, kiểm toán cung cấp sự đảm bảo gần như tuyệt đối đốivới các gian lận (Epstein và Geiger, 1994). Sau này, mặc dù nghề nghiệp kiểm toán đã có sựchuyển đổi từ vai trò phát hiện gian lận bằng cách kiểm tra toàn bộ nghiệp vụ và số dư sang vaitrò đưa ra sự xác minh về mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính, nhận thức của ngườisử dụng thông tin vẫn không thay đổi. Đây cũng là một trong những yếu tố tạo ra khoảng cáchkỳ vọng giữa kiểm toán viên và người sử dụng thông tin về chức năng của kiểm toán. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán không phải là một vấn đề mới nhưng khoảng cáchnày đang có xu hướng trở thành một trong những yếu tố gây thiệt hại không nhỏ cho nghề nghiệpkiểm toán. Sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng có ảnh hưởng rất lớn tới niềm tin của công chúngđối với nghề nghiệp kiểm toán cũng như gây ra những vụ kiện tụng kéo dài giữa người sử dụngthông tin với kiểm toán viên. Porter và cộng sự (2005) đã cho rằng khi độ tin cậy, uy tín của nghềnghiệp kiểm toán bị suy giảm đến một mức độ nào đó, vai trò của nghề nghiệp này sẽ trở thànhvô dụng. Các nghiên cứu liên quan tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán có một lịch sử lâu dàivới rất nhiều tài liệu khám phá khái niệm này từ khoảng năm 1960 cùng với các góc độ tiếp cận,quan điểm nghiên cứu khác nhau. Như Beattie (1998) nhấn mạnh rằng nhận thức về tính độc lậpcủa kiểm toán viên là một thành phần cơ bản của khoảng cách kỳ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính Việt Nam Gian lận trong kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 184 0 0 -
19 trang 164 0 0