Không Dội Nước Lạnh Giảm Nóng Cho Heo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa hè nhiệt độ thường rất cao, heo thường hay có hiện tượng thở dốc. Có những hộ nuôi heo vì quá lo sợ heo bị nóng quá mà sinh bệnh nên đã dùng nước lạnh để dội cho heo với mong muốn sẽ giảm nóng cho heo, tuy nhiên họ không biết một điều rằng làm như vậy “lợi bất cập hại”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không Dội Nước Lạnh Giảm Nóng Cho HeoKhông Dội Nước LạnhGiảm Nóng Cho HeoVào mùa hè nhiệt độ thường rất cao, heo thường hay có hiện tượng thở dốc.Có những hộ nuôi heo vì quá lo sợ heo bị nóng quá mà sinh bệnh nên đã dùngnước lạnh để dội cho heo với mong muốn sẽ giảm nóng cho heo, tuy nhiên họkhông biết một điều rằng làm như vậy “lợi bất cập hại”. Không nên tưới nước lạnh Xây chuồng thoáng mát Hiện tượngheo thở dốc như vậy là do nó bài tiết mồ hôi không kịp, cơ thể quá nóngkhông thoát được hết nhiệt ra ngoài tạo nên. Nếu như trong lúc này lại dộinước lạnh cho heo, do nhận được kích thích quá mạnh vì nước lạnh, các lỗchân lông trên toàn thân heo sẽ thu nhỏ lại, sự thoát nhiệt ra ngoài càng bị cảntrở, nhiệt độ trong cơ thể con vật vì thế mà tăng cao đột ngột, theo đó nhẹ thìheo sẽ bị sốt cao, viêm phổi, còn nếu nặng sẽ làm con vật bị tử vong. Chính vìthế, về mùa hè nhất định không được áp dụng cách dội nước lạnh lên mìnhheo để giảm nhiệt cho heo.Nếu như thời tiết quá nóng, thực sự phải giảm làm nhiệt độ cho heo thì có thểnhốt heo ở nơi thông thoáng, mát mẻ, sau đó rắc lên bề mặt nơi nhốt heo mộtít nước lạnh (tốt nhất là bề mặt bằng xi măng) để heo có thể nằm nghỉ trên đó,cũng có thể tạo một cái hố trong chuồng heo, trong hố chứa đầy nước mát đểheo có thể “đằm mình” trong đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không Dội Nước Lạnh Giảm Nóng Cho HeoKhông Dội Nước LạnhGiảm Nóng Cho HeoVào mùa hè nhiệt độ thường rất cao, heo thường hay có hiện tượng thở dốc.Có những hộ nuôi heo vì quá lo sợ heo bị nóng quá mà sinh bệnh nên đã dùngnước lạnh để dội cho heo với mong muốn sẽ giảm nóng cho heo, tuy nhiên họkhông biết một điều rằng làm như vậy “lợi bất cập hại”. Không nên tưới nước lạnh Xây chuồng thoáng mát Hiện tượngheo thở dốc như vậy là do nó bài tiết mồ hôi không kịp, cơ thể quá nóngkhông thoát được hết nhiệt ra ngoài tạo nên. Nếu như trong lúc này lại dộinước lạnh cho heo, do nhận được kích thích quá mạnh vì nước lạnh, các lỗchân lông trên toàn thân heo sẽ thu nhỏ lại, sự thoát nhiệt ra ngoài càng bị cảntrở, nhiệt độ trong cơ thể con vật vì thế mà tăng cao đột ngột, theo đó nhẹ thìheo sẽ bị sốt cao, viêm phổi, còn nếu nặng sẽ làm con vật bị tử vong. Chính vìthế, về mùa hè nhất định không được áp dụng cách dội nước lạnh lên mìnhheo để giảm nhiệt cho heo.Nếu như thời tiết quá nóng, thực sự phải giảm làm nhiệt độ cho heo thì có thểnhốt heo ở nơi thông thoáng, mát mẻ, sau đó rắc lên bề mặt nơi nhốt heo mộtít nước lạnh (tốt nhất là bề mặt bằng xi măng) để heo có thể nằm nghỉ trên đó,cũng có thể tạo một cái hố trong chuồng heo, trong hố chứa đầy nước mát đểheo có thể “đằm mình” trong đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin về heo tìm hiểu về heo kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 116 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 81 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0