![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Không gian, thời gian nghệ thuật hay nỗi ám ảnh đời người trong vở kịch Những ngày tươi đẹp của Samuel Beckett
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tác phẩm tự sự, nhờ có trần thuật mà hành động được khắc họa như một cái gì đó thuộc về quá khứ thì với kịch, do những chuỗi đối thoại và độc thoại, người xem có cảm giác về một thời gian hiện tại và một không gian xác thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian, thời gian nghệ thuật hay nỗi ám ảnh đời người trong vở kịch "Những ngày tươi đẹp" của Samuel BeckettT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT HAY NỖI ÁM ẢNH ĐỜI NGƯỜITRONG VỞ KNCH “ NHỮNG NGÀY TƯƠI ĐẸP” CỦA SAMUEL BECKETTNguyễn Thị Quyên (Khoa Khoa học Tự nhiên & XH- ĐH Thái Nguyên)Samuel Beckett ( 1906-1989) là đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Kịch phi lý, “mộthiện tượng văn hoá của thế kỷ XX” [1]. Vở kịch Trong khi chờ Godot của ông được đánh giá làvở kịch gây ảnh hưởng nhất thế kỷ và chính nó đã góp công đầu đưa Beckett từ một nhà vănchưa mấy tiếng tăm lên bục vinh quang của giải Nobel.Nếu như Trong khi chờ Godot là vở kịch nổi tiếng nhất của Beckett còn giữ lại ít nhiềunhững hư ảnh, dù mờ nhạt của kết cấu kịch truyền thống thì Những ngày tươi đẹp (Happy days)được coi là vở kịch dài cuối cùng của ông còn có kết cấu phân hồi với những nhân vật có tên.Trong những vở kịch về sau, chút ít ảnh hưởng ấy từ kịch truyền thống đã hoàn toàn bị loại bỏ.Do vậy, Những ngày tươi đẹp giống như là dấu gạch giữa hai giai đoạn sáng tác kịch củaBeckett, có một vị trí bản lề giúp khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn.Tuy nhiên, theo khảo sát của chúng tôi, các tài liệu nghiên cứu chuyên biệt về Nhữngngày tươi đẹp ở Việt Nam còn ở mức độ khiêm tốn, đặc biệt là nghiên cứu về kết cấu khônggian, thời gian nghệ thuật trong vở kịch này. Đáng kể nhất là bài viết về Beckett trong giáo trìnhVăn học phương Tây của PGS Đặng Anh Đào, trong đó bà đã đề cập đến một số đặc sắc của tácphNm này. Thế nhưng, không ít nhà nghiên cứu nước ngoài lại đánh giá rất cao vở kịch. Các nhànghiên cứu tên tuổi về Kịch phi lý như Martin Esslin, William Marx hay RaymondFederman.v.v. trong các công trình nghiên cứu của họ, đều đã tiếp cận kết cấu của Những ngàytươi đẹp. Tuy nhiên, những nghiên cứu này phần lớn phân tích kết cấu vở kịch trong đối sánhvới các tác phNm quan trọng khác của nhà văn qua đó chỉ ra sự khác biệt giữa những vở kịch màBeckett viết trong thời kỳ đầu với những tác phNm sáng tác giai đoạn sau. Chính vì vậy, với bàiviết này, chúng tôi muốn bước đầu khám phá những đặc sắc về kết cấu không gian, thời giannghệ thuật của vở kịch nhằm khám phá sâu hơn nữa thế giới nghệ thuật kịch phi lý của Beckett.Bởi như trên đã đề cập, đây là một tác phNm có tính gạch nối giữa hai giai đoạn sáng tác của nhàvăn ở đó có thể thấy đường đi của những vở “kịch của sự phân huỷ” để hình thành nên “sânkhấu của tuyệt vọng” những thập niên giữa thế kỷ XX.Như đã biết, thời gian và không gian nghệ thuật là “những ph)m chất định tính quantrọng của hình tượng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực tại nghệ thuật và tổchức nên kết cấu của tác ph)m” [2]. Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể nghiệmđược trong tác phNm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm,với chiều thời gian và hiện tại, quá khứ hay tương lai. Cũng như thời gian nghệ thuật, khônggian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là mô hình thế giới độc lập có tínhchủ quan và mang ý nghĩa tượng trưng của tác giả.Cơ sở chung của kết cấu kịch truyền thống là việc phân chia tác phNm thành các hồi vàcảnh. Bằng cách đó, mỗi thời điểm ứng với sự kiện được miêu tả ở mỗi hồi tiếp nối với các thờiđiểm khác. Thời gian được miêu tả trong tác phNm kịch (tức thời gian thực tại) ứng với thời giancảm thụ (tức thời gian nghệ thuật). Do đặc trưng của thể loại, kịch tác gia có những ưu thế đặc7T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007biệt so với người viết tiểu thuyết hay truyện ngắn. Trong tác phNm tự sự, nhờ có trần thuật màhành động được khắc họa như một cái gì đó thuộc về quá khứ thì với kịch, do những chuỗi đốithoại và độc thoại, người xem có cảm giác về một thời gian hiện tại và một không gian xác thực.“Cuộc sống trong kịch dường như tự nó lên tiếng. Giữa cái được miêu tả và người đọc không cóngười kể chuyện đứng làm trung gian. Hành động kịch dường như diễn ra trước mắt người đọc” [3].Tuy nhiên, chúng ta không thể nhìn nhận thời gian và không gian trong kịch phi lýBeckett theo cách ta cảm nhận các yếu tố này trong kịch truyền thống. Đặc biệt, Những ngàytươi đẹp lại là vở kịch mở đầu thời kỳ chuyển tiếp từ những vở kịch còn ít nhiều phảng phất chấttruyền thống sang những sáng tác phá vỡ hoàn toàn kết cấu kịch thông thường trong sáng tác củanhà văn. Không gian và thời gian của vở kịch, cũng như ngôn ngữ, trở thành một dạng thức hỗnđộn, nhưng lại thể hiện một trật tự duy nhất, một trật tự của tồn tại thiết lập trên nền tảng của Hư vô.Những ngày tươi đẹp mở ra trong một khung cảnh ngoài trời với mặt đất cằn cỗi, khôngmột bóng dáng cỏ cây trong đó một người phụ nữ khoảng 50 tuổi -Winnie bị chôn trên một gòđất nhỏ. Ngoài ra còn một nhân vật khác- Willie- khoảng 60 tuổi, là chồng của Winnie, đangnằm ngủ trên mặt đất, bị che khuất bởi “nấm mồ” của Winnie, ở bên phải, chếch về phía ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian, thời gian nghệ thuật hay nỗi ám ảnh đời người trong vở kịch "Những ngày tươi đẹp" của Samuel BeckettT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT HAY NỖI ÁM ẢNH ĐỜI NGƯỜITRONG VỞ KNCH “ NHỮNG NGÀY TƯƠI ĐẸP” CỦA SAMUEL BECKETTNguyễn Thị Quyên (Khoa Khoa học Tự nhiên & XH- ĐH Thái Nguyên)Samuel Beckett ( 1906-1989) là đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Kịch phi lý, “mộthiện tượng văn hoá của thế kỷ XX” [1]. Vở kịch Trong khi chờ Godot của ông được đánh giá làvở kịch gây ảnh hưởng nhất thế kỷ và chính nó đã góp công đầu đưa Beckett từ một nhà vănchưa mấy tiếng tăm lên bục vinh quang của giải Nobel.Nếu như Trong khi chờ Godot là vở kịch nổi tiếng nhất của Beckett còn giữ lại ít nhiềunhững hư ảnh, dù mờ nhạt của kết cấu kịch truyền thống thì Những ngày tươi đẹp (Happy days)được coi là vở kịch dài cuối cùng của ông còn có kết cấu phân hồi với những nhân vật có tên.Trong những vở kịch về sau, chút ít ảnh hưởng ấy từ kịch truyền thống đã hoàn toàn bị loại bỏ.Do vậy, Những ngày tươi đẹp giống như là dấu gạch giữa hai giai đoạn sáng tác kịch củaBeckett, có một vị trí bản lề giúp khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn.Tuy nhiên, theo khảo sát của chúng tôi, các tài liệu nghiên cứu chuyên biệt về Nhữngngày tươi đẹp ở Việt Nam còn ở mức độ khiêm tốn, đặc biệt là nghiên cứu về kết cấu khônggian, thời gian nghệ thuật trong vở kịch này. Đáng kể nhất là bài viết về Beckett trong giáo trìnhVăn học phương Tây của PGS Đặng Anh Đào, trong đó bà đã đề cập đến một số đặc sắc của tácphNm này. Thế nhưng, không ít nhà nghiên cứu nước ngoài lại đánh giá rất cao vở kịch. Các nhànghiên cứu tên tuổi về Kịch phi lý như Martin Esslin, William Marx hay RaymondFederman.v.v. trong các công trình nghiên cứu của họ, đều đã tiếp cận kết cấu của Những ngàytươi đẹp. Tuy nhiên, những nghiên cứu này phần lớn phân tích kết cấu vở kịch trong đối sánhvới các tác phNm quan trọng khác của nhà văn qua đó chỉ ra sự khác biệt giữa những vở kịch màBeckett viết trong thời kỳ đầu với những tác phNm sáng tác giai đoạn sau. Chính vì vậy, với bàiviết này, chúng tôi muốn bước đầu khám phá những đặc sắc về kết cấu không gian, thời giannghệ thuật của vở kịch nhằm khám phá sâu hơn nữa thế giới nghệ thuật kịch phi lý của Beckett.Bởi như trên đã đề cập, đây là một tác phNm có tính gạch nối giữa hai giai đoạn sáng tác của nhàvăn ở đó có thể thấy đường đi của những vở “kịch của sự phân huỷ” để hình thành nên “sânkhấu của tuyệt vọng” những thập niên giữa thế kỷ XX.Như đã biết, thời gian và không gian nghệ thuật là “những ph)m chất định tính quantrọng của hình tượng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực tại nghệ thuật và tổchức nên kết cấu của tác ph)m” [2]. Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể nghiệmđược trong tác phNm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm,với chiều thời gian và hiện tại, quá khứ hay tương lai. Cũng như thời gian nghệ thuật, khônggian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là mô hình thế giới độc lập có tínhchủ quan và mang ý nghĩa tượng trưng của tác giả.Cơ sở chung của kết cấu kịch truyền thống là việc phân chia tác phNm thành các hồi vàcảnh. Bằng cách đó, mỗi thời điểm ứng với sự kiện được miêu tả ở mỗi hồi tiếp nối với các thờiđiểm khác. Thời gian được miêu tả trong tác phNm kịch (tức thời gian thực tại) ứng với thời giancảm thụ (tức thời gian nghệ thuật). Do đặc trưng của thể loại, kịch tác gia có những ưu thế đặc7T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007biệt so với người viết tiểu thuyết hay truyện ngắn. Trong tác phNm tự sự, nhờ có trần thuật màhành động được khắc họa như một cái gì đó thuộc về quá khứ thì với kịch, do những chuỗi đốithoại và độc thoại, người xem có cảm giác về một thời gian hiện tại và một không gian xác thực.“Cuộc sống trong kịch dường như tự nó lên tiếng. Giữa cái được miêu tả và người đọc không cóngười kể chuyện đứng làm trung gian. Hành động kịch dường như diễn ra trước mắt người đọc” [3].Tuy nhiên, chúng ta không thể nhìn nhận thời gian và không gian trong kịch phi lýBeckett theo cách ta cảm nhận các yếu tố này trong kịch truyền thống. Đặc biệt, Những ngàytươi đẹp lại là vở kịch mở đầu thời kỳ chuyển tiếp từ những vở kịch còn ít nhiều phảng phất chấttruyền thống sang những sáng tác phá vỡ hoàn toàn kết cấu kịch thông thường trong sáng tác củanhà văn. Không gian và thời gian của vở kịch, cũng như ngôn ngữ, trở thành một dạng thức hỗnđộn, nhưng lại thể hiện một trật tự duy nhất, một trật tự của tồn tại thiết lập trên nền tảng của Hư vô.Những ngày tươi đẹp mở ra trong một khung cảnh ngoài trời với mặt đất cằn cỗi, khôngmột bóng dáng cỏ cây trong đó một người phụ nữ khoảng 50 tuổi -Winnie bị chôn trên một gòđất nhỏ. Ngoài ra còn một nhân vật khác- Willie- khoảng 60 tuổi, là chồng của Winnie, đangnằm ngủ trên mặt đất, bị che khuất bởi “nấm mồ” của Winnie, ở bên phải, chếch về phía ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Không gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Nỗi ám ảnh đời người Nhà văn Samuel BeckettTài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0