Không nên cho trẻ dưới 15 tuổi sử dụng điện thoại di động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên cho trẻ dưới 15 tuổi sử dụng điện thoại di độngKhông nên cho trẻ dưới 15 tuổi sử dụng điện thoại di độngTừ lâu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp điện thoại diđộng (ĐTDĐ) vào danh sách các tác nhân có thể gây ungthư. Tòa án tối cao ở Rome, Italia đã từng buộc tội chiếcĐTDĐ có “mối liên hệ nhân quả” với căn bệnh u não củamột thương gia. Ung thư não – ĐTDĐ đã gây tranh cãitrong suốt 20 năm qua, nhưng các nhà khoa học vẫn chưabỏ cuộc, các nghiên cứu vẫn đang được tiến hành, và mớiđây một khuyến cáo đã được đưa ra: Trẻ em dưới 15 tuổikhông nên dùng ĐTDĐ.Những nghiên cứuWHO xếp ĐTDĐ vào nhóm danh sách “lừng danh” nhưthuốc trừ sâu, khói thải xe hơi… – những tác nhân có thể gâyung thư. Quyết định này được mạng lưới các chuyên giathuộc Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư của WHO đưa rasau rất nhiều các công trình nghiên cứu về tác hại của sảnphẩm này. Hàng chục nghiên cứu lâm sàng đã thất bại trướcđó cho đến khi 1 nghiên cứu đã tìm ra “một sự tăng nhẹ” chothấy nhóm người dùng ĐTDĐ có nguy cơ mắc 1 dạng ungthư não hiếm gặp có tên Glioma. Một công trình khác doViện Nghiên cứusức khỏe quốc gia Mỹ tiến hành cũng tìmthấy điện thoại di động làm tăng hoạt động của não.Dẫu đến nay cho rằng dữ liệu liên quan giữa ĐTDĐ và ungthư não vẫn chưa thuyết phục xong không ít các nhà khoahọc trên thế giới đều đồng tình với lời khuyến cáo của Tiến sĩPeter Shields, Giám đốc chương trình dịch tễ học và geneung thư tại Bệnh viện ĐH Georgetown, Thủ đô Washington,Mỹ khi cho rằng: Trong khi các bằng chứng thí nghiệm vàcác nghiên cứu rất hẹp trên người cho thấy cần cảnh giác, thìmọi người cũng nên hiểu rằng có rất nhiều thứ xung quanh tatiếp xúc hàng ngày cũng bị xếp vào danh sách tác nhân có thểgây ung thư. Xếp loại ĐTDĐ ở danh sách này là thấp nhấttrong các hạng, và không ai phải sợ rằng nó có thể đe dọagiống như là thuốc lá hay amiăng.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họa – InternetSự lo ngạiTheo công bố của 31 nhà khoa học đến từ 14 nước mới đâyđã có đủ chứng cớ để WHO liệt kê ĐTDĐ vào danh sáchnhững thứ có thể gây ung thư cho con người, như ung thưnão, u tế bào thần kinh… Loại bức xạ phát ra từ ĐTDĐkhông như tia X, nhưng lại giống như lò vi sóng siêu nhỏ,làm nóng tế bào não, có thể làm rối loạn sự phát triển củanão, gây ung thư và phát triển khối u, làm ảnh hưởng chứcnăng của thùy thái dương. Người sử dụng ĐTDĐ trên 10 nămcó nguy cơ bị u Glioma tế bào thần kinh gấp đôi người khôngsử dụng.Sóng điện từ của ĐTDĐ cũng ảnh hưởng tới hệ miễn dịch. Ởngười đeo kính dùng ĐTDĐ, ảnh hưởng của sóng điện từ vàomắt tăng 20%, vào đầu tăng 6%, có thể do tác động của gọngkính bằng kim loại. Đối với trẻ nhỏ, xương sọ và não rấtmỏng manh, các tế bào não đang trong giai đoạn phát triển,tác động của ĐTDĐ càng lớn. Trong khi xã hội hiện đại,không ít các bậc phụ huynh lại “biến” chiếc ĐTDĐ thành đồchơi điện tử, hoặc cho trẻ nhỏ sử dụng ĐTDĐ quá sớm màkhông biết có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con em mình.Khuyến cáoYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Mới đây, các nhà khoa học, bác sĩ trên thế giới khuyến cáorằng mặc dù chưa thể kết luận rõ ràng nhưng việc trẻ nhỏ sửdụng ĐTDĐ quá sớm rất đáng lo, trong khi nên phòng tránhvẫn là biện pháp oan toàn hơn cả. Theo đó, các bậc cha mẹkhông nên cho trẻ em dưới 15 tuổi sử dụng, thậm chí là cầmĐTDĐ đối với trẻ nhỏ. Nên lưu ý ở những nơi có các côngtrình kiến trúc, sóng tín hiệu thường rất kém, công suất bứcxạ của di động sẽ theo đó tăng lên. Nếu nghe hoặc gọi ĐTDĐkhi đang sạc pin, điện áp cao hơn nhiều lần so với thôngthường, bức xạ cũng cao gấp 10 lần thông thường và khiĐTDĐ hết pin thì bức xạ cao gấp 1.000 lần.ĐTDĐ dù cần thiết nhưng phải thật thận trọng khi dùng, nhấtlà lúc có sự hiện diện của trẻ nhỏ kế bên. Mặc dù các nhàkhoa học vẫn còn tranh cãi về tác hại của sóng ĐTDĐ nhưnghọ vẫn gặp nhau ở lưu ý người dùng một vài biện pháp hạnchế bức xạ từ ĐTDĐ như không dùng ĐTDĐ khi có điệnthoại bàn; dùng tai nghe để khỏi áp điện thoại vào tai; hạnchế nói chuyện quá lâu; sử dụng dịch vụ nhắn tin thay thếcuộc gọi khi có thể; không dùng ĐTDĐ quá cũ… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu cùng danh mục:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 484 0 0 -
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 390 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 305 2 0 -
3 trang 196 3 0
-
8 trang 170 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 170 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 169 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
7 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0