Không phải thấy trẻ nôn là cho uống thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự ý cho trẻ uống thuốc chống nôn có thể dẫn đến ngộ độc và gây rối loạn thần kinh. Thống kê mới nhất của BV Nhi đồng 1, trong tổng số ca ngộ độc do thuốc có đến 30% số trẻ bị ngộ độc thuốc chống nôn. Nguyên nhân do người nhà tự mua thuốc về cho trẻ uống mà không có chỉ định của bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không phải thấy trẻ nôn là cho uống thuốcKhông phải thấy trẻ nôn là cho uống thuốcTự ý cho trẻ uống thuốc chống nôn có thể dẫn đến ngộ độc và gây rốiloạn thần kinh.Thống kê mới nhất của BV Nhi đồng 1, trong tổng số ca ngộ độc do thuốccó đến 30% số trẻ bị ngộ độc thuốc chống nôn. Nguyên nhân do người nhàtự mua thuốc về cho trẻ uống mà không có chỉ định của bác sĩ. Tự ý cho trẻ uống thuốc chống nôn có thể dẫn đến ngộ độc v à gây rối loạn thần kinhTheo PGS-TS-DS Nguyễn Hữu Đức, giảng viên Trường ĐH Y DượcTP.HCM, nôn là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý như rối loạn tiêu hóa, rốiloạn tâm lý, viêm họng, cảm cúm, ho có đờm, cho trẻ ăn không đúng cách.Ngoài ra nôn cũng là biểu hiện của một số bệnh nguy hiểm như viêm não,viêm màng não...Một số phụ huynh khi thấy trẻ bị nôn ói thường tự ra quầy thuốc mua thuốcvề cho trẻ uống mà không hề biết trẻ bị bệnh gì. Việc lạm dụng thuốc nhưvậy có thể gây ngộ độc và nguy hiểm cho trẻ. Thuốc chống nôn thông dụngthường có tác dụng chống nôn, kích thích nhu động ruột, làm tăng lực cothắt một số cơ giúp thức ăn không trào lên miệng, ức chế vùng cảm ứngtruyền tín hiệu về trung tâm nôn ở não.Một số trường hợp trẻ bị nôn nặng, bác sĩ sẽ kê những loại thuốc tác độngtrực tiếp ngay trung tâm gây nôn ở não. Đối với loại thuốc này có thể gây raphản ứng rối loạn ở trẻ, ngay cả khi dùng liều bình thường. Vì vậy thuốc nàychống chỉ định đối với trẻ bị động kinh vì có thể làm cơn động kinh nặnghơn và nhanh hơn.Đối với trẻ bị bệnh hen có thể tăng nguy cơ co thắt phế quản. Vì vậy các bậcphụ huynh không nên tự ý cho trẻ uống các loại thuốc chống nôn mà nênđến bác sĩ khám để xác định đúng bệnh và loại trừ được các bệnh lý nguyhiểm khác. Khi cho trẻ uống thuốc chống nôn nếu có các biểu hiện như cứngcơ, co giật bất thường ở đầu và mặt thì nên cho trẻ ngừng thuốc và đưa đếnbác sĩ để được chăm sóc kịp thời.PGS-TS-DS Nguyễn Hữu Đức cho rằng một số loại thuốc chống say tàu xecũng có tác dụng làm giảm nôn ói ở trẻ. Những loại thuốc này có tác dụngêm dịu thần kinh, làm giảm cảm giác buồn nôn. Nên cho trẻ uống những loạithuốc dành cho trẻ em và ở liều lượng thấp. Nếu dùng ở liều cao, thuốc sẽtác động lên hệ thần kinh rất nguy hiểm cho trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ và sơsinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không phải thấy trẻ nôn là cho uống thuốcKhông phải thấy trẻ nôn là cho uống thuốcTự ý cho trẻ uống thuốc chống nôn có thể dẫn đến ngộ độc và gây rốiloạn thần kinh.Thống kê mới nhất của BV Nhi đồng 1, trong tổng số ca ngộ độc do thuốccó đến 30% số trẻ bị ngộ độc thuốc chống nôn. Nguyên nhân do người nhàtự mua thuốc về cho trẻ uống mà không có chỉ định của bác sĩ. Tự ý cho trẻ uống thuốc chống nôn có thể dẫn đến ngộ độc v à gây rối loạn thần kinhTheo PGS-TS-DS Nguyễn Hữu Đức, giảng viên Trường ĐH Y DượcTP.HCM, nôn là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý như rối loạn tiêu hóa, rốiloạn tâm lý, viêm họng, cảm cúm, ho có đờm, cho trẻ ăn không đúng cách.Ngoài ra nôn cũng là biểu hiện của một số bệnh nguy hiểm như viêm não,viêm màng não...Một số phụ huynh khi thấy trẻ bị nôn ói thường tự ra quầy thuốc mua thuốcvề cho trẻ uống mà không hề biết trẻ bị bệnh gì. Việc lạm dụng thuốc nhưvậy có thể gây ngộ độc và nguy hiểm cho trẻ. Thuốc chống nôn thông dụngthường có tác dụng chống nôn, kích thích nhu động ruột, làm tăng lực cothắt một số cơ giúp thức ăn không trào lên miệng, ức chế vùng cảm ứngtruyền tín hiệu về trung tâm nôn ở não.Một số trường hợp trẻ bị nôn nặng, bác sĩ sẽ kê những loại thuốc tác độngtrực tiếp ngay trung tâm gây nôn ở não. Đối với loại thuốc này có thể gây raphản ứng rối loạn ở trẻ, ngay cả khi dùng liều bình thường. Vì vậy thuốc nàychống chỉ định đối với trẻ bị động kinh vì có thể làm cơn động kinh nặnghơn và nhanh hơn.Đối với trẻ bị bệnh hen có thể tăng nguy cơ co thắt phế quản. Vì vậy các bậcphụ huynh không nên tự ý cho trẻ uống các loại thuốc chống nôn mà nênđến bác sĩ khám để xác định đúng bệnh và loại trừ được các bệnh lý nguyhiểm khác. Khi cho trẻ uống thuốc chống nôn nếu có các biểu hiện như cứngcơ, co giật bất thường ở đầu và mặt thì nên cho trẻ ngừng thuốc và đưa đếnbác sĩ để được chăm sóc kịp thời.PGS-TS-DS Nguyễn Hữu Đức cho rằng một số loại thuốc chống say tàu xecũng có tác dụng làm giảm nôn ói ở trẻ. Những loại thuốc này có tác dụngêm dịu thần kinh, làm giảm cảm giác buồn nôn. Nên cho trẻ uống những loạithuốc dành cho trẻ em và ở liều lượng thấp. Nếu dùng ở liều cao, thuốc sẽtác động lên hệ thần kinh rất nguy hiểm cho trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ và sơsinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân trẻ nôn điều cần biết khi trẻ nôn lưu ý khi trẻ nôn sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0