Không thể ngập ngừng, do dự giải phóng tư duy
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.89 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản thân Mác đã phải dùng đến chữ “nổi loạn chống lại cái cũ”, còn Lênin nói “phải thay đổi căn bản”. Hồ Chí Minh đã đề cập đến “xem xét lại” - ông Trần Đình Bút, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng viết. LTS: Sau 2 tuần đăng tải những ý kiến đóng góp cho dự thảo các văn kiện Đại hội Đảng XI, VietNamNet đã nhận được hàng trăm thư, thể hiện trăn trở, tâm huyết của độc giả với một giai đoạn phát triển mới của đất nước. Chúng tôi sẽ lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không thể ngập ngừng, do dự giải phóng tư duy Không thể ngập ngừng, do dự giải phóng tư duy- Bản thân Mác đã phải dùng đến chữ “nổi loạn chống lại cái cũ”, c òn Lêninnói “phải thay đổi căn bản”. Hồ Chí Minh đã đề cập đến “xem xét lại” - ôngTrần Đình Bút, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng viết.LTS: Sau 2 tuần đăng tải những ý kiến đóng góp cho dự thảo các văn kiện Đại hộiĐảng XI, VietNamNet đã nhận được hàng trăm thư, thể hiện trăn trở, tâm huyếtcủa độc giả với một giai đoạn phát triển mới của đất n ước. Chúng tôi sẽ lần lượtđăng ý kiến của bạn đọc.Tôn trọng tính đa chiều của thông tin, hôm nay, VietNamNet giới thiệu ý kiến củaông Trần Đình Bút, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng. Ông Bútcho rằng, kể từ ngày thống nhất đất nước, chưa bao giờ Đảng và nhà nước tađứng trước những thử thách cực kỳ to lớn, đồng thời cũng có những thời c ơ vôcùng thuận lợi như ngày nay, cần được nhận thức đúng với thực tiễn. Càng tự hàovề lịch sử anh hùng, Đảng CSVN càng cần nhận diện các thách thức và thời cơ đểvượt lên một cách thông minh, theo tinh thần dân chủ hóa.Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Để góp ý về dự thảo Cương lĩnh, tôi tự xác định cho mình một phương pháp tiếpcận có tính nguyên tắc sửa đổi, phát triển cương lĩnh:- Nắm bắt đúng đòi hỏi thực tiễn của toàn dân tộc, đó là khởi nguồn sức mạnh củamọi đường lối chủ trương khác của Đảng cầm quyền.- Nhìn vào tương lai, thích nghi với thế giới kinh tế tri thức và hội nhập ngày càngsâu, rộng, đi đôi với cạnh tranh ngày càng quyết liệt.- Chỉ ghi vào Cương lĩnh những gì được thừa nhận là đường hướng chỉ đạo hànhđộng, đã được thực tiễn trong nước hoặc thế giới chứng minh là hợp lý, tiến bộ;tránh đưa vào những vấn đề có thể gây tranh luận liên miên, tạo sự phân tâm trongxã hội.Đã có nhiều vị góp ý thật tâm huyết, trong đó có nhiều tư duy tiến bộ, xây dựng,nhưng chưa thấy bóng dáng trong cương lĩnh chuẩn bị trình Đại hội.Xin nêu bốn thách thức lớn, có liên quan mật thiết, cái nọ vừa là biểu hiện, vừa lànguyên nhân của cái kia, đồng thời phân tích nguyên nhân tổng quát và hệ quả.Bốn thách thức lớn1. Dân trí nâng cao, nhưng dân chủ vẫn hình thức, thụt lùiNhờ một loạt công cụ hiện đại mà người dân được tiếp xúc nhanh với nhiều nguồnkiến thức hiện đại (30% dân số sử dụng Internet, hệ số điện thoại so với dân sốgần 1,8 lần). Tuồng như trình độ dân trí đã vượt xa mức độ dân chủ mà họ đangthụ hưởng, tuy có cải tiến, nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện hạn chế dân chủ, hoặcdân chủ hình thức, cũ kỹ, nhàm chán, nói nhiều mà sửa không bao nhiêu; và cũngdo đó, đã hình thành đòi hỏi là phải thực sự tôn trọng ý nguyện người dân và nângcao trình độ dân chủ hóa quản lý mọi hoạt động xã hội, trước hết là trong Đảng.Vì vậy điều tôi thích thú nhất trong dự thảo Cương lĩnh mới bổ sung, là trong mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trước đây, thìnay đã đưa mục tiêu dân chủ lên trước công bằng, vì có dân chủ mới có thể cócông bằng và mọi tiến bộ văn minh khác. Tôi nhận thức đó là một chuyển biến cănbản, một tiến bộ, một thắng lợi lớn trong nhận thức tư tưởng của Đảng ta, đáp ứngmột đòi hỏi khách quan của xã hội, một xu thế của thời đại, là một quy luật củaphát triển nhanh và bền vũng.Tuy nhiên, với sự phát triển tư duy này, lại nảy sinh trong tôi một câu hỏi: Vì saokhông chuyển hẳn mục tiêu Dân chủ này lên hàng đầu tiên, hình thành cách sắpxếp mới về mục tiêu là: “dân chủ, dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh”? Aimuốn chứng minh đó là xã hội chủ nghĩa, được; ai muốn coi đó là nhân chủ nhândân, hay gì nữa, xin tùy ý, không tranh luận.Vì có dân chủ thì mới có dân giàu và nước mạnh được, đây cũng đang là đòi hỏibức thiết của cuộc sống đương đại. Nếu dám mạnh dạn bổ sung, phát triển Cươnglĩnh 2011 như vậy, Đại hội XI của Đảng sẽ thắng lợi trọn vẹn hơn, và sẽ được ghivào lịch sử Đảng ta là một Đại hội của Dân chủ, như Đại hội VI đã được dư luậnxã hội tôn vinh là Đại hội Đổi mới.Thắng lợi mới này sẽ đẩy lùi nhận thức cũ kỹ trước đây cho rằng mở rộng dân chủlà quyền ban phát của nhà quản lý, của cấp trên, với lý do là vì dân trí còn thấpkém, nên phải hạn chế. Xin thưa dân trí đã luôn nhạy cảm với cái mới, năng độngtìm tới cái hiệu quả hơn, còn quan trí thì thường rơi vào trạng thái trì trệ, xơ cứng,giáo điều, tự mãn, bảo thủ; cho nên có thể nói dân trí đã cao hơn quan trí rồi.Hơn nữa, còn cần khẳng định việc thụ hưởng các quyền dân chủ không phải làhàm ơn, nhận sự ban phát của cấp trên, mà là quyền lợi đầu tiên, tối thượng củamỗi công dân, mà các cấp quản lý phải tôn trọng nghiêm chỉnh, với tư cách làngười công bộc phục vụ ông chủ là người dân.Ngay thời xa xưa, ông cha ta đã nói: “Dân vi quý, Quân vi khinh, hoặc quannhất thời, dân vạn đại”. Bác Hồ kính yêu, ngay trong Tuyên ngôn Độc lập và trongHiến pháp đầu tiên đã thể hiện ý nguyện và quyền lợi chính đáng đó của ngườidân, cho nên tên nước đầu tiên năm 1945 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không thể ngập ngừng, do dự giải phóng tư duy Không thể ngập ngừng, do dự giải phóng tư duy- Bản thân Mác đã phải dùng đến chữ “nổi loạn chống lại cái cũ”, c òn Lêninnói “phải thay đổi căn bản”. Hồ Chí Minh đã đề cập đến “xem xét lại” - ôngTrần Đình Bút, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng viết.LTS: Sau 2 tuần đăng tải những ý kiến đóng góp cho dự thảo các văn kiện Đại hộiĐảng XI, VietNamNet đã nhận được hàng trăm thư, thể hiện trăn trở, tâm huyếtcủa độc giả với một giai đoạn phát triển mới của đất n ước. Chúng tôi sẽ lần lượtđăng ý kiến của bạn đọc.Tôn trọng tính đa chiều của thông tin, hôm nay, VietNamNet giới thiệu ý kiến củaông Trần Đình Bút, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng. Ông Bútcho rằng, kể từ ngày thống nhất đất nước, chưa bao giờ Đảng và nhà nước tađứng trước những thử thách cực kỳ to lớn, đồng thời cũng có những thời c ơ vôcùng thuận lợi như ngày nay, cần được nhận thức đúng với thực tiễn. Càng tự hàovề lịch sử anh hùng, Đảng CSVN càng cần nhận diện các thách thức và thời cơ đểvượt lên một cách thông minh, theo tinh thần dân chủ hóa.Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Để góp ý về dự thảo Cương lĩnh, tôi tự xác định cho mình một phương pháp tiếpcận có tính nguyên tắc sửa đổi, phát triển cương lĩnh:- Nắm bắt đúng đòi hỏi thực tiễn của toàn dân tộc, đó là khởi nguồn sức mạnh củamọi đường lối chủ trương khác của Đảng cầm quyền.- Nhìn vào tương lai, thích nghi với thế giới kinh tế tri thức và hội nhập ngày càngsâu, rộng, đi đôi với cạnh tranh ngày càng quyết liệt.- Chỉ ghi vào Cương lĩnh những gì được thừa nhận là đường hướng chỉ đạo hànhđộng, đã được thực tiễn trong nước hoặc thế giới chứng minh là hợp lý, tiến bộ;tránh đưa vào những vấn đề có thể gây tranh luận liên miên, tạo sự phân tâm trongxã hội.Đã có nhiều vị góp ý thật tâm huyết, trong đó có nhiều tư duy tiến bộ, xây dựng,nhưng chưa thấy bóng dáng trong cương lĩnh chuẩn bị trình Đại hội.Xin nêu bốn thách thức lớn, có liên quan mật thiết, cái nọ vừa là biểu hiện, vừa lànguyên nhân của cái kia, đồng thời phân tích nguyên nhân tổng quát và hệ quả.Bốn thách thức lớn1. Dân trí nâng cao, nhưng dân chủ vẫn hình thức, thụt lùiNhờ một loạt công cụ hiện đại mà người dân được tiếp xúc nhanh với nhiều nguồnkiến thức hiện đại (30% dân số sử dụng Internet, hệ số điện thoại so với dân sốgần 1,8 lần). Tuồng như trình độ dân trí đã vượt xa mức độ dân chủ mà họ đangthụ hưởng, tuy có cải tiến, nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện hạn chế dân chủ, hoặcdân chủ hình thức, cũ kỹ, nhàm chán, nói nhiều mà sửa không bao nhiêu; và cũngdo đó, đã hình thành đòi hỏi là phải thực sự tôn trọng ý nguyện người dân và nângcao trình độ dân chủ hóa quản lý mọi hoạt động xã hội, trước hết là trong Đảng.Vì vậy điều tôi thích thú nhất trong dự thảo Cương lĩnh mới bổ sung, là trong mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trước đây, thìnay đã đưa mục tiêu dân chủ lên trước công bằng, vì có dân chủ mới có thể cócông bằng và mọi tiến bộ văn minh khác. Tôi nhận thức đó là một chuyển biến cănbản, một tiến bộ, một thắng lợi lớn trong nhận thức tư tưởng của Đảng ta, đáp ứngmột đòi hỏi khách quan của xã hội, một xu thế của thời đại, là một quy luật củaphát triển nhanh và bền vũng.Tuy nhiên, với sự phát triển tư duy này, lại nảy sinh trong tôi một câu hỏi: Vì saokhông chuyển hẳn mục tiêu Dân chủ này lên hàng đầu tiên, hình thành cách sắpxếp mới về mục tiêu là: “dân chủ, dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh”? Aimuốn chứng minh đó là xã hội chủ nghĩa, được; ai muốn coi đó là nhân chủ nhândân, hay gì nữa, xin tùy ý, không tranh luận.Vì có dân chủ thì mới có dân giàu và nước mạnh được, đây cũng đang là đòi hỏibức thiết của cuộc sống đương đại. Nếu dám mạnh dạn bổ sung, phát triển Cươnglĩnh 2011 như vậy, Đại hội XI của Đảng sẽ thắng lợi trọn vẹn hơn, và sẽ được ghivào lịch sử Đảng ta là một Đại hội của Dân chủ, như Đại hội VI đã được dư luậnxã hội tôn vinh là Đại hội Đổi mới.Thắng lợi mới này sẽ đẩy lùi nhận thức cũ kỹ trước đây cho rằng mở rộng dân chủlà quyền ban phát của nhà quản lý, của cấp trên, với lý do là vì dân trí còn thấpkém, nên phải hạn chế. Xin thưa dân trí đã luôn nhạy cảm với cái mới, năng độngtìm tới cái hiệu quả hơn, còn quan trí thì thường rơi vào trạng thái trì trệ, xơ cứng,giáo điều, tự mãn, bảo thủ; cho nên có thể nói dân trí đã cao hơn quan trí rồi.Hơn nữa, còn cần khẳng định việc thụ hưởng các quyền dân chủ không phải làhàm ơn, nhận sự ban phát của cấp trên, mà là quyền lợi đầu tiên, tối thượng củamỗi công dân, mà các cấp quản lý phải tôn trọng nghiêm chỉnh, với tư cách làngười công bộc phục vụ ông chủ là người dân.Ngay thời xa xưa, ông cha ta đã nói: “Dân vi quý, Quân vi khinh, hoặc quannhất thời, dân vạn đại”. Bác Hồ kính yêu, ngay trong Tuyên ngôn Độc lập và trongHiến pháp đầu tiên đã thể hiện ý nguyện và quyền lợi chính đáng đó của ngườidân, cho nên tên nước đầu tiên năm 1945 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0