KHU BẢO TỒN BIỂN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu bảo tồn biển là vùng đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên biển,các đặc điểm lịch sử, văn hóa đi kèm được quản lý, duy trì và bảo vệ theo quy định của pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác. Khu bảo tồn biển thường được sử dụng như một thuật ngữ chung mô tả vùng biển hạn chế hoạt động của con người để bảo vệ tài nguyên biển. Ở vùng biển nhiệt đới, khái niệm các khu bảo tồn biển thường gắn với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHU BẢO TỒN BIỂN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN KHU BẢO TỒN BIỂN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN Khu bảo tồn biển là vùng đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên biển,các đặc điểm lịch sử, văn hóa đi kèm được quản lý, duy trì và bảo vệ theo quy định của pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác. Khu bảo tồn biển thường được sử dụng như một thuật ngữ chung mô tả vùng biển hạn chế hoạt động của con người để bảo vệ tài nguyên biển. Ở vùng biển nhiệt đới, khái niệm các khu bảo tồn biển thường gắn với các hệ sinh thái như rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển. Đây là những quần cư có tính đa dạng rất cao và đồng thời đóng vai trò quan trọng cho việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và duy trì môi trường vùng biển.(Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn biển còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh biển). Các khu bảo tồn biển có vai trò quan trọng đối với nguồn lợi thủy sản, nơi đây phải là nơi sinh sản và ương giống của các loài có giá trị cao. Đây là vùng biển được thành lập nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cho những mục đích khác không gây tác động xấu đến môi trường. Khu bảo tồn biển còn là nơi để bảo vệ, ương dưỡng giống quý, lưu giữ những gen quý. *MỤC ĐÍCH: Việc thiết lập các khu bảo tồn nhằm “duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh vật và các hệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học”, “bảo tồn một mô hình điển hình về đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế và đang bị đe dọa”. Trước tình trạng khai thác quá mức như hiện nay, các khu bảo tồn biển được thiết lập và quản lí tốt giúp cho nhiều loài sinh vật biển trốn tránh sự huỷ diệt sinh thái. Khái niệm này liên quan đến tập tính của nhiều loài sinh vật biển biết tìm quần cư trú ẩn trong những giai đoạn nhạy cảm của vòng đời và nhờ vậy tránh được thảm hoạ bị tiêu diệt. Mặt khác, thủy vực của các khu bảo tồn biển là nơi cuối cùng để các loài quí hiếm hoặc bị đe doạ tìm nơi trú ẩn trước hoạt động khai thác ngày càng gia tăng của con người. Các loài có giá trị cao này sẽ tìm được cơ hội phục hồi khi có những nghiên cứu nhằm phát triển giống loài trong tương lai thông qua các hoạt động như nhân giống, nuôi trồng đại trà. Bảo tồn tính đa dạng cũng giúp duy trì các nguồn gen để sử dụng trong công nghệ sinh học nhằm tạo ra những giống loài sinh vật biển có năng suất và chất lượng cao khi điều kiện cho phép (Võ Sĩ Tuấn, 2003). Việc thiết lập các khu bảo tồn nhằm duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh vật và các hệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học. C Mục đích cụ thể: - Nghiên cứu khoa học; - Bảo vệ các vùngbiển; - Bảo vệ sự đa dạng loài và gen; - Duy trì các lợi ích về môi trường từ thiên nhiên, đặc biệt là môi trường biển; - Bảo vệ các cảnh quan đặc biệt về thiên nhiên biển cũng như văn hoá biển; - Sử dụng cho du lịch và giải trí; - Giáo dục; - Sử dụng hợp lí các tài nguyên biển từ các hệ sinh thái tự nhiên; - Khu bảo tồn biển là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn biển này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Xây dựng khu bảo tồn biển để phát triển kinh tế Cùng góp sức vào sự đổi mới, trong những năm qua kinh tế biển luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trong đó đặc biệt phải kể đến sự đóng góp của nguồn lợi thuỷ sản. Tuy nhiên, đến nay việc bảo tồn các khu vực biển vẫn chưa được quan tâm đúng mức, hệ thống các khu bảo tồn biển nước ta vẫn chưa được coi là tồn tại chính thức. Vì vậy nhiều vùng biển đã và đang bị xâm hại đến mức báo động. Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong nhiều năm liền chúng ta chỉ quan tâm đến khai thác lợi ích kinh tế-xã hội mà các vùng biển này đem lại mà quên đi mất mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động đến khu bảo tồn này. Thực trạng các khu bảo tồn biển ở Việt Nam Năm 1962, Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình) được thiết lập với mục đích bảo tồn tài nguyên rừng và là khu bảo tồn đầu tiên có mặt ở Việt Nam. Tiếp sau đó nhiều khu bảo tồn khác ra đời bao gồm cả trên đất liền, ven biển và các hòn đảo trên thầm lục địa… Nhưng mục tiêu chính của các khu bảo tồn là bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường biển vẫn chưa được chú trọng và quan tâm một cách sâu sắc. Đến năm 1986 Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) được thành lập với 5.400 ha vùng nước, được coi là khu bảo tồn biển (KBTB) đầu tiên của nước ta. Và đến năm 1993, phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học biển mới được đưa vào nằm trong quy hoạch quản lý của Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Rà Rịa - Vũng Tàu). Tuy vậy, việc quản lý các khu bảo tồn vẫn chưa được đặt ngang tầm với những lợi ích của nó đem lại cho sự phát triển kinh tế. Đến nay, sau nhiều động thái tích cực của các cấp, ngành, các khu bảo tồn biển cũng đón nhận được một số tin vui từ sự quan tâm, chú trọng đầu tư, bảo vệ của các tổ chức vào vùng đảo này. Còn đối với các khu vực dự trữ một khối lượng lớn về tài nguyên đa dạng sinh học đang tồn tại trên các đảo như Phú Quốc, Cù Lao Chàm…dường như vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện tại, dọc bờ biển nước ta đang tồn tại nhiều khu dự trữ tài nguyên sinh thái biển lớn với những tính chất khác nhau, phần lớn đều đã được lập dự án đưa vào thành khu bảo tồn. Các khu bảo tồn được thiết lập trên cơ sở đa dạng và phong phú, có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong sự phát triển. Tiêu biểu như rừng ngập mặn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. Nhưng một thực tế đặt ra hiện nay là sự phát triển của nguồn lợi thuỷ sản và những tác động của con người trong quá trình khai thác thuỷ sản đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHU BẢO TỒN BIỂN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN KHU BẢO TỒN BIỂN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN Khu bảo tồn biển là vùng đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên biển,các đặc điểm lịch sử, văn hóa đi kèm được quản lý, duy trì và bảo vệ theo quy định của pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác. Khu bảo tồn biển thường được sử dụng như một thuật ngữ chung mô tả vùng biển hạn chế hoạt động của con người để bảo vệ tài nguyên biển. Ở vùng biển nhiệt đới, khái niệm các khu bảo tồn biển thường gắn với các hệ sinh thái như rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển. Đây là những quần cư có tính đa dạng rất cao và đồng thời đóng vai trò quan trọng cho việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và duy trì môi trường vùng biển.(Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn biển còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh biển). Các khu bảo tồn biển có vai trò quan trọng đối với nguồn lợi thủy sản, nơi đây phải là nơi sinh sản và ương giống của các loài có giá trị cao. Đây là vùng biển được thành lập nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cho những mục đích khác không gây tác động xấu đến môi trường. Khu bảo tồn biển còn là nơi để bảo vệ, ương dưỡng giống quý, lưu giữ những gen quý. *MỤC ĐÍCH: Việc thiết lập các khu bảo tồn nhằm “duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh vật và các hệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học”, “bảo tồn một mô hình điển hình về đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế và đang bị đe dọa”. Trước tình trạng khai thác quá mức như hiện nay, các khu bảo tồn biển được thiết lập và quản lí tốt giúp cho nhiều loài sinh vật biển trốn tránh sự huỷ diệt sinh thái. Khái niệm này liên quan đến tập tính của nhiều loài sinh vật biển biết tìm quần cư trú ẩn trong những giai đoạn nhạy cảm của vòng đời và nhờ vậy tránh được thảm hoạ bị tiêu diệt. Mặt khác, thủy vực của các khu bảo tồn biển là nơi cuối cùng để các loài quí hiếm hoặc bị đe doạ tìm nơi trú ẩn trước hoạt động khai thác ngày càng gia tăng của con người. Các loài có giá trị cao này sẽ tìm được cơ hội phục hồi khi có những nghiên cứu nhằm phát triển giống loài trong tương lai thông qua các hoạt động như nhân giống, nuôi trồng đại trà. Bảo tồn tính đa dạng cũng giúp duy trì các nguồn gen để sử dụng trong công nghệ sinh học nhằm tạo ra những giống loài sinh vật biển có năng suất và chất lượng cao khi điều kiện cho phép (Võ Sĩ Tuấn, 2003). Việc thiết lập các khu bảo tồn nhằm duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh vật và các hệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học. C Mục đích cụ thể: - Nghiên cứu khoa học; - Bảo vệ các vùngbiển; - Bảo vệ sự đa dạng loài và gen; - Duy trì các lợi ích về môi trường từ thiên nhiên, đặc biệt là môi trường biển; - Bảo vệ các cảnh quan đặc biệt về thiên nhiên biển cũng như văn hoá biển; - Sử dụng cho du lịch và giải trí; - Giáo dục; - Sử dụng hợp lí các tài nguyên biển từ các hệ sinh thái tự nhiên; - Khu bảo tồn biển là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn biển này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Xây dựng khu bảo tồn biển để phát triển kinh tế Cùng góp sức vào sự đổi mới, trong những năm qua kinh tế biển luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trong đó đặc biệt phải kể đến sự đóng góp của nguồn lợi thuỷ sản. Tuy nhiên, đến nay việc bảo tồn các khu vực biển vẫn chưa được quan tâm đúng mức, hệ thống các khu bảo tồn biển nước ta vẫn chưa được coi là tồn tại chính thức. Vì vậy nhiều vùng biển đã và đang bị xâm hại đến mức báo động. Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong nhiều năm liền chúng ta chỉ quan tâm đến khai thác lợi ích kinh tế-xã hội mà các vùng biển này đem lại mà quên đi mất mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động đến khu bảo tồn này. Thực trạng các khu bảo tồn biển ở Việt Nam Năm 1962, Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình) được thiết lập với mục đích bảo tồn tài nguyên rừng và là khu bảo tồn đầu tiên có mặt ở Việt Nam. Tiếp sau đó nhiều khu bảo tồn khác ra đời bao gồm cả trên đất liền, ven biển và các hòn đảo trên thầm lục địa… Nhưng mục tiêu chính của các khu bảo tồn là bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường biển vẫn chưa được chú trọng và quan tâm một cách sâu sắc. Đến năm 1986 Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) được thành lập với 5.400 ha vùng nước, được coi là khu bảo tồn biển (KBTB) đầu tiên của nước ta. Và đến năm 1993, phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học biển mới được đưa vào nằm trong quy hoạch quản lý của Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Rà Rịa - Vũng Tàu). Tuy vậy, việc quản lý các khu bảo tồn vẫn chưa được đặt ngang tầm với những lợi ích của nó đem lại cho sự phát triển kinh tế. Đến nay, sau nhiều động thái tích cực của các cấp, ngành, các khu bảo tồn biển cũng đón nhận được một số tin vui từ sự quan tâm, chú trọng đầu tư, bảo vệ của các tổ chức vào vùng đảo này. Còn đối với các khu vực dự trữ một khối lượng lớn về tài nguyên đa dạng sinh học đang tồn tại trên các đảo như Phú Quốc, Cù Lao Chàm…dường như vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện tại, dọc bờ biển nước ta đang tồn tại nhiều khu dự trữ tài nguyên sinh thái biển lớn với những tính chất khác nhau, phần lớn đều đã được lập dự án đưa vào thành khu bảo tồn. Các khu bảo tồn được thiết lập trên cơ sở đa dạng và phong phú, có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong sự phát triển. Tiêu biểu như rừng ngập mặn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. Nhưng một thực tế đặt ra hiện nay là sự phát triển của nguồn lợi thuỷ sản và những tác động của con người trong quá trình khai thác thuỷ sản đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo tồn biển bảo tồn thiên nhiên nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản chữa bệnh cho thủy sản tài liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0