Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 2
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.77 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách “Đền Hùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của tác giả được xem như tập tư liệu địa chí vể Đền Hùng và ý nghĩa thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tâm thức nguồn cội của người Việt. Đọc sách chúng ta sẽ hiểu biết hơn, có trách nhiệm hơn với việc bảo tồn, tôn tạo các di tích thờ cúng Hùng Vương trong cộng đồng và đặc biệt với khu di tích lịch sử Đền Hùng sao cho xứng tám là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâu đời nhất, quy mô nhất trong tiến trình phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 2PHẠM Bá KMÉM Đ ỀN TIÊN TNÈÍ TN Ỏ Y TỔ d U Ũ E MẪU TN Ầ N b ũ N E ển Tiên thuộc phường Tiên Cát thành phố Việt Trì. Đền được gọi theo địa danh di tích, là tên thường gọi trong nhân dân. Trải qua bao nhiêu biến cố thăng trẩm của lịchsử, các tên làng, tên xã, tên phường của thành phố Việt Trì cónhiều sự thay đổi, nhưng từ xưa đến nay dân làng vẫn gọi di tíchnày là Đến Tiên. Đển Tiên là một di tích nằm ở trung tâm của thành phố ViệtTrì, nằm tách biệt với khu dân cư, tọa lạc trên địa thế bằng phẳngvới khuôn viên rộng 3.979 m^. Đền nhìn theo hướng Tây Nam,trước mặt Đền không xa là đường quốc lộ số 2, phía ngoài đê làdòng sông Thao cuồn cuộn đổ về, tới Bạch Hạc thì hội tụ, hợp lưuvới 2 dòng sông lớn: sông Đà, sông Lô thành sông Hồng nặng đỏnước phù sa. Với địa thế phong thủy của Đền nhìn ra sông là tiếnán phía trước, xa xa là dãy núi Ba Vì, phía sau dựa vào dãy TamĐảo, đúng với luật phong thủy cổ xưa “Tiền án hậu chẩm” thế“Tựa núi nhìn sông” tạo cho Đến sự phong quang, khoáng đạt, thuhút khí lành để ban phát ân hưởng cho muôn đời con cháu. Căn cứ vào cuốn ngọc phả của Đến dày 59 trang viết bằng chữHán, do Viện Hán Nôm lưu giữ và các tài liệu thư tịch có liên quan ĐỀN tlDNG VÀ TÍN NGữẼlNG T flâ CÚNG NÒNG VđQNGthì Đển Tiên thờ Mẫu Thần Long Hồng Đăng Ngạn - Hoàng Hậunước Xích Quỷ vỢ cùa Vua Kinh Dương Vương, mẹ đẻ của LạcLong Quân. Người đã sát cánh cùng chổng trong buổi đẩu dựngnước, trong việc dạy dỗ nhân dân được nhiều người yêu mến gọilà bà chúa tằm. Người có công lớn trong việc sinh hạ và giáo dụcthái tử Sùng Lãm. Người đã được vua Kinh Dương Vương phong“Vi cung chính khổn” (Hoàng Hậu) và thưởng cho cung Tiên Cát.Khi Bà mất, nơi đây chuyển thành Tiên Cát Lăng, được nhân dântrông nom gìn giữ suốt mấy ngàn năm. Căn cứ vào “ố c Tổ BáchViệt Triếu Thánh” Người sinh ngày 5 tháng 5, mất ngày mùng 9tháng 10. Ngày giỗ của Người đã để lại một ấn tượng sâu sắc tronglòng con cháu. Trong “Hùng Vương ngọc phả cổ truyền” có viết: “Nhà vua(Kinh Dương Vương) cho lập tại khu làng Cả m ột cung điện đặttên là Tiên Cát Cung cho Thần Long Ngọc Nương ở”. Còn ngọc phả Đển Tiên lại ghi: “Vua cha dặn Lạc Long Quân:Ta được vùng địa hình thuộc sứ Sơn Tây ở núi Nghĩa Lĩnh, ngànngọn núi quay vế, vạn dòng sông chầu tới, ắt có thể trăm đời làmđế vương, sau có thế thần tiên bất tử, do vậy thiết lập “Thành đôPhong Châu đại bảo” gọi là Tiên Cát cung cho Ngọc Nương. Nơinày tuy là mảnh đất nhỏ bên sông, nhưng là đất quí chẳng phảitầm thường để làm quốc bảo, phải sai con cháu giữ gìn”. Từ đóTiên Cát cung được Lạc Long Quân thường xuyên chăm sóc. Trong ngọc phả còn viết: “... Một hôm Thần Long Ngọc Nươngbỗng thấy hai nàng Thủy Tiên công chúa, theo sau là một đoàncon gái với Long Chu Phượng tán bước vào cung nói rằng; “Nayđã đến kỳ hạn, xin quí thư lên chẩu Đế quyết”. Kinh dương Vươngđược tin, vội vã đến Tiên Cát cung thì Thần Long Ngọc Nương đãyên giấc. Vương vội sai quân làm lễ kính tế và khóc lóc thảm thiết.Sau đó cho chôn cất Thấn Long tại Tiên Cát cung, truyến cho dânđịa phương lập miếu, xây lăng thờ phụng và phong cả ba vị làmthần nữ:PHẠM Bá KMÊM 6^ - Đệ nhất ả nương thần nữ Ngọc Tinh, nàng cả đại vương. - Đệ nhị Thủy Tinh thẩn nữ, nàng hai đại vương. - Đệ tam Bạch Hoa thần nữ, nàng ba đại vương. Sai ba vị quan lang; Cự Linh thần tướng, Ất Linh Lang, LinhThông Thủy đểu là các hoàng tử trong bọc trăm trứng, cho phépquản trị khu vực đầu sông, giữ gìn cung sở”. Kinh Dương Vương mất, Lạc Long Quân rồi đến Hùng QuốcVương lên ngôi đều thường xuyên ngự giá vế cung Tiên Cát thămviếng tôn lăng, tu bổ cung sở, tặng phong cho ba hoàng đệ làmthượng đẳng phúc thần, được phối hưởng thờ phụng. Đến đờiHùng Duệ Vương - Tản Viên Sơn Thánh còn cử vị “Sung côngĐốc Lĩnh” sang Tiên Cát để bảo vệ cung Lăng Thánh Mẫu. Đến cáctriều đại Đinh, Lê, Lý, Trần... các vị đế vương đều ban sác phongmỹ tự, m uôn đời huyết thực, hương hỏa truyền lưu. Thời nhà Lýngôi đến được nhà nước đầu tư xây dựng với các tường bằng đá,voi đá, ngựa đá đứng chẩu. Năm Tự Đức thứ 31 ngôi đến được tubổ lại vẫn giữ nguyên các bức tượng đá, voi đá, ngựa đá và thêmgác chuông, gác trống. Nhân dịp tết ngũ tuần đại khánh của TựĐức (1837) đã cấp 5 sắc phong và ghi rõ; “Cho phép xã Tiên Cát,huyện Phù Ninh, tỉnh Sơn Tây thờ phụng như cũ”. Tháng 6/1935 và tháng 6/1938 Nhà nước đã tiến hành kiểm kêghi vào sổ, hiện dược lưu giữ tại Viện Hán Nôm. Năm 1964 Ty Vănhóa Phú ILiọ tiến hành kiểm kê lại một lần nữa và đã ghi vào sổcủa bảo tàng Phú Thọ. Đền Tiên hay “Tiên Cát Cung” chính là đến thờ Thủy Tổ MầuThần Long, mẹ của Lạc Long Quân. Ngôi đền từ xưa đã linh thiêngvà luôn bao phủ bởi những điều bí ẩn vể sự huyền linh. Trải quacác triều đại, các bậc quân Vương qua đây đểu cẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 2PHẠM Bá KMÉM Đ ỀN TIÊN TNÈÍ TN Ỏ Y TỔ d U Ũ E MẪU TN Ầ N b ũ N E ển Tiên thuộc phường Tiên Cát thành phố Việt Trì. Đền được gọi theo địa danh di tích, là tên thường gọi trong nhân dân. Trải qua bao nhiêu biến cố thăng trẩm của lịchsử, các tên làng, tên xã, tên phường của thành phố Việt Trì cónhiều sự thay đổi, nhưng từ xưa đến nay dân làng vẫn gọi di tíchnày là Đến Tiên. Đển Tiên là một di tích nằm ở trung tâm của thành phố ViệtTrì, nằm tách biệt với khu dân cư, tọa lạc trên địa thế bằng phẳngvới khuôn viên rộng 3.979 m^. Đền nhìn theo hướng Tây Nam,trước mặt Đền không xa là đường quốc lộ số 2, phía ngoài đê làdòng sông Thao cuồn cuộn đổ về, tới Bạch Hạc thì hội tụ, hợp lưuvới 2 dòng sông lớn: sông Đà, sông Lô thành sông Hồng nặng đỏnước phù sa. Với địa thế phong thủy của Đền nhìn ra sông là tiếnán phía trước, xa xa là dãy núi Ba Vì, phía sau dựa vào dãy TamĐảo, đúng với luật phong thủy cổ xưa “Tiền án hậu chẩm” thế“Tựa núi nhìn sông” tạo cho Đến sự phong quang, khoáng đạt, thuhút khí lành để ban phát ân hưởng cho muôn đời con cháu. Căn cứ vào cuốn ngọc phả của Đến dày 59 trang viết bằng chữHán, do Viện Hán Nôm lưu giữ và các tài liệu thư tịch có liên quan ĐỀN tlDNG VÀ TÍN NGữẼlNG T flâ CÚNG NÒNG VđQNGthì Đển Tiên thờ Mẫu Thần Long Hồng Đăng Ngạn - Hoàng Hậunước Xích Quỷ vỢ cùa Vua Kinh Dương Vương, mẹ đẻ của LạcLong Quân. Người đã sát cánh cùng chổng trong buổi đẩu dựngnước, trong việc dạy dỗ nhân dân được nhiều người yêu mến gọilà bà chúa tằm. Người có công lớn trong việc sinh hạ và giáo dụcthái tử Sùng Lãm. Người đã được vua Kinh Dương Vương phong“Vi cung chính khổn” (Hoàng Hậu) và thưởng cho cung Tiên Cát.Khi Bà mất, nơi đây chuyển thành Tiên Cát Lăng, được nhân dântrông nom gìn giữ suốt mấy ngàn năm. Căn cứ vào “ố c Tổ BáchViệt Triếu Thánh” Người sinh ngày 5 tháng 5, mất ngày mùng 9tháng 10. Ngày giỗ của Người đã để lại một ấn tượng sâu sắc tronglòng con cháu. Trong “Hùng Vương ngọc phả cổ truyền” có viết: “Nhà vua(Kinh Dương Vương) cho lập tại khu làng Cả m ột cung điện đặttên là Tiên Cát Cung cho Thần Long Ngọc Nương ở”. Còn ngọc phả Đển Tiên lại ghi: “Vua cha dặn Lạc Long Quân:Ta được vùng địa hình thuộc sứ Sơn Tây ở núi Nghĩa Lĩnh, ngànngọn núi quay vế, vạn dòng sông chầu tới, ắt có thể trăm đời làmđế vương, sau có thế thần tiên bất tử, do vậy thiết lập “Thành đôPhong Châu đại bảo” gọi là Tiên Cát cung cho Ngọc Nương. Nơinày tuy là mảnh đất nhỏ bên sông, nhưng là đất quí chẳng phảitầm thường để làm quốc bảo, phải sai con cháu giữ gìn”. Từ đóTiên Cát cung được Lạc Long Quân thường xuyên chăm sóc. Trong ngọc phả còn viết: “... Một hôm Thần Long Ngọc Nươngbỗng thấy hai nàng Thủy Tiên công chúa, theo sau là một đoàncon gái với Long Chu Phượng tán bước vào cung nói rằng; “Nayđã đến kỳ hạn, xin quí thư lên chẩu Đế quyết”. Kinh dương Vươngđược tin, vội vã đến Tiên Cát cung thì Thần Long Ngọc Nương đãyên giấc. Vương vội sai quân làm lễ kính tế và khóc lóc thảm thiết.Sau đó cho chôn cất Thấn Long tại Tiên Cát cung, truyến cho dânđịa phương lập miếu, xây lăng thờ phụng và phong cả ba vị làmthần nữ:PHẠM Bá KMÊM 6^ - Đệ nhất ả nương thần nữ Ngọc Tinh, nàng cả đại vương. - Đệ nhị Thủy Tinh thẩn nữ, nàng hai đại vương. - Đệ tam Bạch Hoa thần nữ, nàng ba đại vương. Sai ba vị quan lang; Cự Linh thần tướng, Ất Linh Lang, LinhThông Thủy đểu là các hoàng tử trong bọc trăm trứng, cho phépquản trị khu vực đầu sông, giữ gìn cung sở”. Kinh Dương Vương mất, Lạc Long Quân rồi đến Hùng QuốcVương lên ngôi đều thường xuyên ngự giá vế cung Tiên Cát thămviếng tôn lăng, tu bổ cung sở, tặng phong cho ba hoàng đệ làmthượng đẳng phúc thần, được phối hưởng thờ phụng. Đến đờiHùng Duệ Vương - Tản Viên Sơn Thánh còn cử vị “Sung côngĐốc Lĩnh” sang Tiên Cát để bảo vệ cung Lăng Thánh Mẫu. Đến cáctriều đại Đinh, Lê, Lý, Trần... các vị đế vương đều ban sác phongmỹ tự, m uôn đời huyết thực, hương hỏa truyền lưu. Thời nhà Lýngôi đến được nhà nước đầu tư xây dựng với các tường bằng đá,voi đá, ngựa đá đứng chẩu. Năm Tự Đức thứ 31 ngôi đến được tubổ lại vẫn giữ nguyên các bức tượng đá, voi đá, ngựa đá và thêmgác chuông, gác trống. Nhân dịp tết ngũ tuần đại khánh của TựĐức (1837) đã cấp 5 sắc phong và ghi rõ; “Cho phép xã Tiên Cát,huyện Phù Ninh, tỉnh Sơn Tây thờ phụng như cũ”. Tháng 6/1935 và tháng 6/1938 Nhà nước đã tiến hành kiểm kêghi vào sổ, hiện dược lưu giữ tại Viện Hán Nôm. Năm 1964 Ty Vănhóa Phú ILiọ tiến hành kiểm kê lại một lần nữa và đã ghi vào sổcủa bảo tàng Phú Thọ. Đền Tiên hay “Tiên Cát Cung” chính là đến thờ Thủy Tổ MầuThần Long, mẹ của Lạc Long Quân. Ngôi đền từ xưa đã linh thiêngvà luôn bao phủ bởi những điều bí ẩn vể sự huyền linh. Trải quacác triều đại, các bậc quân Vương qua đây đểu cẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu di tích Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Biểu tượng Vua Hùng Đền thờ cúng Hùng Vương Đền Tiên thờ Thủy Tổ Quốc Mẫu Đền thờ Kinh Dương Vương Đền thờ Hùng Vương ở TP Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử
9 trang 19 0 0 -
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1
160 trang 17 0 0 -
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và vai trò hạt nhân trong hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam
9 trang 17 0 0 -
28 trang 16 0 0
-
Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại
8 trang 15 0 0 -
Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 2
234 trang 14 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tại tỉnh Phú Thọ
71 trang 13 0 0 -
254 trang 13 0 0
-
Sức mạnh mềm của văn hóa - trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
7 trang 12 0 0