Danh mục

Khu hệ bò sát ở phía tây vùng Quảng Ngãi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.68 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này cung cấp danh sách các loài bò sát ở phía Tây vùng Quảng Ngãi dựa trên các nghiên cứu được thực hiện từ năm 2010 đến nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ bò sát ở phía tây vùng Quảng NgãiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5KHU HỆ BÒ SÁT Ở PHÍA TÂY VÙNG QUẢNG NGÃILÊ THỊ THANHTrường i hng ThĐINH THỊ PHƯƠNG ANHTrường i hẵngVùng Quảng Ngãi có địa hình đặc trưng cho khu vực Trung Bộ, Việt Nam. Khí hậu nhiệtđới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm 25oC, tổng tích ôn 8000-9000oC. Mùa mưa từ tháng 9năm trước đến tháng 2 năm sau, mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm. Diện tích đất tựnhiên 5129,11km2, được chia thành 2 vùng: Vùng rừng núi nằm phía Tây, chiếm 2/3 diện tíchđất tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du-đồng bằng-ven biển có địa hình thấp hơn, nằm phía Đông,có diện tích còn lại. Phía Tây gồm các huyện: Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà,Sơn Hà. Bài viết này cung cấp danh sách các loài bò sát ở phía Tây vùng Quảng Ngãi dựa trêncác nghiên cứu được thực hiện từ năm 2010 đến nay.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhảo sát thực địa từ tháng 9/2010 đến tháng 3/2013 tại các huyện: Ba Tơ (6 đợt, mỗi đợt từ7-20 ngày); Sơn Tây (1 đợt, 20 ngày); Trà Bồng (5 đợt, 7-12 ngày).Lập tuyến và điểm khảo sát. Mẫu được thu bằng tay đối với lưỡng cư, rùa; bằng tay, kẹpbắt rắn đối với rắn. Thời gian thu mẫu từ 8h đến 10h buổi sáng; từ 14h đến 17h buổi chiều; từ19h đến 11h30 buổi tối ở sinh cảnh khác nhau. Mẫu vật trùng lặp ghi nhận rồi thả lại. Mẫukhông được thu thập thì chụp ảnh, đo chỉ số hình thái, ghi chép đặc điểm nhận dạng để địnhloại. Chụp ảnh mẫu vật ngay sau khi thu mẫu để đảm bảo chính xác hình thái cho phân loại.Mua lại một số mẫu vật tại điểm mua bán động vật, thợ săn, nhà dân trong khu vực nghiên cứu.Hướng dẫn phương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật cho người bản địa rồi nhờ họ thumẫu giúp. Một số loài được ghi nhận qua phỏng vấn (thợ soi, người dân địa phương), chụp ảnhvà quan sát trực tiếp ngoài tự nhiên hoặc mẫu lưu giữ trong nhà dân.Định loại mẫu vật trên cơ sở phân tích tư liệu thu thập kết hợp tham khảo tài liệu của cáctác giả Bourret (1936); Taylor (1963); Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981, 1982); Ziegler et al.(2004, 2005, 2007, 2008); Nguyễn Văn Sáng và cs. (2005, 2009); Nguyễn Quảng Trường(2005, 2006, 2007, 2010, 2011); Ngô Văn Trí (2008); ...Cấp độ quý hiếm của loài theo Nghị định 32/2006/NĐ/CP (NĐ32); Sách Đỏ Việt Nam năm2007 (SĐVN); Danh lục Đỏ IUCN năm 2013 (IUCN). Tần số gặp được xác định theo tần suấtgặp loài trên các tuyến nghiên cứu và tư liệu thu thập, chia thành 3 mức: Thường gặp (+++) khitần suất gặp 50%, ít gặp (++) khi tần suất gặp từ 25-49%, hiếm gặp (+) khi tần suất gặp < 25%.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Danh lục các loài bò sátĐã xác định được 81 loài bò sát thuộc 54 giống trong 14 họ của 2 bộ (bảng 1). Có 6 loàimới được phát hiện ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay (7,41%), gồm: Cyrtodactyluspseudoquadrivirgatus Rosler, Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008; Fimbrios smithi Ziegler, David,Miralles, Doan & Nguyen, 2008; Acanthosaura nataliae Orlov, Nguyen & Nguyen, 2006;Cuora cyclornata Blanck, McCord & Le, 2006; Viridovipera vogeli (David, Vidal & Pauwels, 2001);Takydromus hani Chou, Nguyen & Pauwels, 2001.1229HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Thành phần loài bò sát ở phía Tây vùng Quảng NgãiTên khoa họcTTTên Việt NamCấp độ bảo tồnNTLTSGSQUAMATABỘ CÓ VẢY(1) AgamidaeHọ Nhông1Physignathus cocincinus Cuvier, 1829Rồng đấtM++2Acanthosaura nataliae Orlov, Nguyen &Nguyen, 2006Ô rô na ta li aM++3A. lepidogaster (Cuvier, 1829)Ô rô vảyM++4Calotes emma Gray, 1845Nhông em maM++5C. mystaceus Duméril & Bibron, 1837Nhông xámM+++6C. versicolor (Daudin, 1802)Nhông xanhM+++7Draco maculatus (Gray,1845)Thằn lằn bay đốmM++8D. indochinensis Smith, 1928Thằn lằn bay đông dươngM+++(2) GekkonidaeHọ Tắc kèCyrtodactylus pseudoquadrivirgatus Rosler,Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008Thạch sùng ngón giảbốn vạchM+++10* C. irregularis (Smith, 1921)Thạch sùng ngón vằn lưngM+++11Gekko gecko (Linnaeus, 1758)Tắc kèM++12Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836Thạch sùng đuôi sầnM+++13H. garnotii Duméril & Bibron, 1836Thạch sùng đuôi dẹpM++(3) LacertidaeHọ Thằn lằn chính thức14*Takydromus hani Chou, Nguyen & Pauwels,2001Liu điu xanhQS++15T. sexlineatus (Daudin, 1802)Liu điu chỉM+++(4) ScincidaeHọ Thằn lằn bóng16Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856)Thằn lằn bóng đuôi dàiQS+++17E. macularia (Blyth, 1853)Thằn lằn bóng đốmM+++18E. multifasciata (Kuhl, 1820)Thằn lằn bóng hoaM+++19Lipinia vittigera (Boulenger, 1894)Thằn lằn vạchM++20Lygosoma corpulentum Smith, 1921Thằn lằn chân ngắn baoM++Thằn lằn phê nô ấn độM++I9*21Sphenomorphus indicus(Gray, 1853)NĐ32 SĐVN IUCNVUVU22S. maculatus (Blyth, 1853)Thằn lằn phê nô đốmM++23Tropidophorus cocincinensis Duméril &Bibron, 1839Thằn lằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: