![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên ĐiềnHọ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ nổi tiếng “Trâm anh thế phiệt”, có nhiều người tài năng thành đạt trên con đường văn chương, khoa cử, y học, sử học cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Vào đầu thế kỷ XVII, Nguyễn Nhiệm cháu Nguyễn Thiến quê ở Trấn Sơn Nam, nay là tỉnh Hà Tây vào Tiên Điền sinh cơ lập nghiệp hướng dẫn cư dân trong vùng đắp đê, ngăn mặn, biến mảnh đất cằn nơi đây thành cánh đống xanh tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn TiênĐiền Họ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ nổi tiếng “Trâm anh thế phiệt”, có nhiều người tài năng thành đạt trên con đường văn chương, khoa cử,y học, sử học cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Vào đầu thếkỷ XVII, Nguyễn Nhiệm cháu Nguyễn Thiến quê ở Trấn Sơn Nam, nay làtỉnh Hà Tây vào Tiên Điền sinh cơ lập nghiệp hướng dẫn cư dân trongvùng đắp đê, ngăn mặn, biến mảnh đất cằn nơi đây thành cánh đống xanhtốt. Từ ông tổ đời thứ nhất là Nam dương hầu Nguyễn Nhiệm đến tổ đờithứ 6 (đại vương Tiến sỹ Nguyễn Huệ, đệ nhị giáp tiến sỹ Nguyễn Nghiễm,Nguyễn Trọng) là thời cực thịnh của dòng họ này. Tới tổ đời thứ 7 vẫn cónhiều bậc anh tài nổi tiếng nhưng gia huynh và uy lực đã sa sút, khiThượng thư Nguyễn Khản thất thế cũng là khi kết thúc một thời kỳ thịnhvượng của dòng họ Nguyễn Tiên Điền. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào bấtkể lúc khó khăn nhất thì dòng họ này vẫn giữ được cốt cách thanh cao.Nguyễn Du (1765- 1820) danh nhân tiêu biểu nhất của dòng họ sinh tạikinh thành Thăng Long nơi thân sinh ông là Hoàng giáp NguyễnNghiễm(1708-1775) làm quan Tham Tụng (Tể tướng) dưới triều Lê, thânmẫu là bà Trần Thị Tần quê ở Kinh Bắc nổi tiếng nết na thông minh xinhđẹp rất yêu văn học, văn nghệ dân gian. Môi trường văn hoá của ba vùngđất văn vật: xứ Nghệ, Thăng Long và Kinh Bắc cùng truyền thống củadòng họ, gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến tài năng của Nguyễn Du.Sống trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động, với những biến cố dữ dộicủa đất nước, con đường công danh của Nguyễn Du khá hanh thôngnhưng ông không mấy chú trọng đến, bởi một lẽ ông đau xót trước lẽ sốngcủa thời bấy giờ gia đình tan tác, dân tình khốn khổ lầm than. Nổi ưu tư ấyông dồn hết vào văn chương, thơ ca và trong tất cả các tác phẩm NguyễnDu để lại thì Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất đạt đến đỉnh cao tinhhoa văn hoá của nhân loại. Bằng những lời thơ súc tích ngắn gọn NguyễnDu vẽ lên một bức tranh về thực tại của xã hội đương thời đã nói lên đượctiếng nói của người dân, nói lên được tiếng nói khao khát được sống đượctự do yêu đương đề cao thân phận của người phụ nữ. Với những gìNguyễn Du để lại cho nền văn học nước nhà đã đưa ông lên tầm một nhàthơ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và trở thành Danh nhân văn hoáthế giới.Toàn bộ khu di tích Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền nằm Khurải rác trên vùng đất rộng chừng 20 ha từ bờ nam Sông Lam đến lưuxứ Đồng Cùng, bao gồm đền thờ Nguyễn Huệ Đại Vương, cầu niệmTiên, khu lưu niệm, đền thờ Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng, từ Nguyễnđây đi về khoảng 1 km sẽ đến mộ Nguyễn Du. DuCầu Tiên không rõ được xây dựng vào năm nào, theo “Nghi Xuân huyệnchí” thì Xuân Nhạc Công Nguyễn Nghiễm cùng Tri phủ Đặng Sỹ Vinh vàĐặng Hiến Phó trùng tu lại có dựng bia đá vào năm Canh Thân (1740).Theo chữ ghi trên bia Cầu Tiên cho biết đây là nơi nhiều nguồn nước từHồng Lĩnh cùng các nơi khác trong huyện hội tụ về. Hiện nay bia đặt ởnhà Tư văn 2 trong Khu lưu niệm.Khu lưu niệm Nguyễn Du rộng khoảng 2 ha, từ cổng chính đi vào qua bệđá khắc hai chữ Hạ Mã, lần lượt đến nhà khách, nhà tư văn, bia tưởngniệm Nguyễn Quỳnh, nhà thờ Nguyễn Du, nhà trưng bày bảo tàng NguyễnDu.Nhà Tư văn 2, Tư văn 1 làm bằng gỗ lim lợp ngói vảy, xung quanh cótường cao. Hai nhà này là nhà văn thánh của huyện Nghi Xuân do NguyễnNghiễm đưa về năm 1790 bị cháy, người trong họ Nguyễn và quan viêntrong huyện dựng lại.Nhà thờ Nguyễn Du được xây dựng vào năm 1825 trên mảnh vườn nhàtại làng Tiên Điền. Trong nhà có bàn thờ bằng vôi cát, một bàn nhỏ để gócbút nghiên, trên bàn thờ có một bức hoành đề chữ “ Hồng Sơn thế phả” doHoàng Phù phái tước Trung hiến Đại phu tặng vào năm thứ 55 triều CànLong đời nhà Thanh, phía ngoài nhà thờ treo bức đề chữ “ Địa linh nhânkiệt”.Từ cổng chính đi vào bên phải nhà thờ Nguyễn Du là nhà trưng bày bảotàng. nội thất nhà trưng bày ngoài một số tài liệu tranh ảnh minh hoạ tácphẩm của Nguyễn Du thì có một số hiện vật quý như: nghiên mực, đĩa maihạc Nguyễn Du được tặng trong thời gian đi sứ, nậm và chén uống rượu,gạc nai treo áo, la bàn dùng đi săn, bức phù điêu bằng gỗ ghi lại hình ảnhrước Tiến sĩ, hoàn sắc của Nguyễn Nghiễm.Từ khu lưu niệm về phía đông vài trăm mét là đến đền thờ NguyễnNghiễm còn gọi là đền Đức Đại Vương. Trước cổng là hai voi đá và ngựađá, thượng điện nay chỉ còn bàn thờ bằng đá thanh, bát hương bằng đá,mái lợp ngói xi măng. Hạ điện làm bằng gỗ li, lợp ngói mũi hài.Cách đền Nguyễn Nghiễm vài trăm mét là đền Nguyễn Trọng, đền có biađặt trước tiền sảnh nội dung bia là bài ca tựa như “ Gia Huấn ca” củaNguyễn Trãi dùng để khuyên con cháu bảo vệ đạo lý của cha ông để lại.Ngoài khu lưu niệm là phần mộ đại thi hào Nguyễn Du, mộ được xây bằnggạch bao gồm 3 phần: bàn thờ, phần mộ và vườn cây. Bàn thờ có biatường hình cuốn thư, lư hương. Bia bằng đá Thanh đề dòng chữ “Danhnhân văn hoá thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn TiênĐiền Họ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ nổi tiếng “Trâm anh thế phiệt”, có nhiều người tài năng thành đạt trên con đường văn chương, khoa cử,y học, sử học cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Vào đầu thếkỷ XVII, Nguyễn Nhiệm cháu Nguyễn Thiến quê ở Trấn Sơn Nam, nay làtỉnh Hà Tây vào Tiên Điền sinh cơ lập nghiệp hướng dẫn cư dân trongvùng đắp đê, ngăn mặn, biến mảnh đất cằn nơi đây thành cánh đống xanhtốt. Từ ông tổ đời thứ nhất là Nam dương hầu Nguyễn Nhiệm đến tổ đờithứ 6 (đại vương Tiến sỹ Nguyễn Huệ, đệ nhị giáp tiến sỹ Nguyễn Nghiễm,Nguyễn Trọng) là thời cực thịnh của dòng họ này. Tới tổ đời thứ 7 vẫn cónhiều bậc anh tài nổi tiếng nhưng gia huynh và uy lực đã sa sút, khiThượng thư Nguyễn Khản thất thế cũng là khi kết thúc một thời kỳ thịnhvượng của dòng họ Nguyễn Tiên Điền. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào bấtkể lúc khó khăn nhất thì dòng họ này vẫn giữ được cốt cách thanh cao.Nguyễn Du (1765- 1820) danh nhân tiêu biểu nhất của dòng họ sinh tạikinh thành Thăng Long nơi thân sinh ông là Hoàng giáp NguyễnNghiễm(1708-1775) làm quan Tham Tụng (Tể tướng) dưới triều Lê, thânmẫu là bà Trần Thị Tần quê ở Kinh Bắc nổi tiếng nết na thông minh xinhđẹp rất yêu văn học, văn nghệ dân gian. Môi trường văn hoá của ba vùngđất văn vật: xứ Nghệ, Thăng Long và Kinh Bắc cùng truyền thống củadòng họ, gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến tài năng của Nguyễn Du.Sống trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động, với những biến cố dữ dộicủa đất nước, con đường công danh của Nguyễn Du khá hanh thôngnhưng ông không mấy chú trọng đến, bởi một lẽ ông đau xót trước lẽ sốngcủa thời bấy giờ gia đình tan tác, dân tình khốn khổ lầm than. Nổi ưu tư ấyông dồn hết vào văn chương, thơ ca và trong tất cả các tác phẩm NguyễnDu để lại thì Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất đạt đến đỉnh cao tinhhoa văn hoá của nhân loại. Bằng những lời thơ súc tích ngắn gọn NguyễnDu vẽ lên một bức tranh về thực tại của xã hội đương thời đã nói lên đượctiếng nói của người dân, nói lên được tiếng nói khao khát được sống đượctự do yêu đương đề cao thân phận của người phụ nữ. Với những gìNguyễn Du để lại cho nền văn học nước nhà đã đưa ông lên tầm một nhàthơ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và trở thành Danh nhân văn hoáthế giới.Toàn bộ khu di tích Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền nằm Khurải rác trên vùng đất rộng chừng 20 ha từ bờ nam Sông Lam đến lưuxứ Đồng Cùng, bao gồm đền thờ Nguyễn Huệ Đại Vương, cầu niệmTiên, khu lưu niệm, đền thờ Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng, từ Nguyễnđây đi về khoảng 1 km sẽ đến mộ Nguyễn Du. DuCầu Tiên không rõ được xây dựng vào năm nào, theo “Nghi Xuân huyệnchí” thì Xuân Nhạc Công Nguyễn Nghiễm cùng Tri phủ Đặng Sỹ Vinh vàĐặng Hiến Phó trùng tu lại có dựng bia đá vào năm Canh Thân (1740).Theo chữ ghi trên bia Cầu Tiên cho biết đây là nơi nhiều nguồn nước từHồng Lĩnh cùng các nơi khác trong huyện hội tụ về. Hiện nay bia đặt ởnhà Tư văn 2 trong Khu lưu niệm.Khu lưu niệm Nguyễn Du rộng khoảng 2 ha, từ cổng chính đi vào qua bệđá khắc hai chữ Hạ Mã, lần lượt đến nhà khách, nhà tư văn, bia tưởngniệm Nguyễn Quỳnh, nhà thờ Nguyễn Du, nhà trưng bày bảo tàng NguyễnDu.Nhà Tư văn 2, Tư văn 1 làm bằng gỗ lim lợp ngói vảy, xung quanh cótường cao. Hai nhà này là nhà văn thánh của huyện Nghi Xuân do NguyễnNghiễm đưa về năm 1790 bị cháy, người trong họ Nguyễn và quan viêntrong huyện dựng lại.Nhà thờ Nguyễn Du được xây dựng vào năm 1825 trên mảnh vườn nhàtại làng Tiên Điền. Trong nhà có bàn thờ bằng vôi cát, một bàn nhỏ để gócbút nghiên, trên bàn thờ có một bức hoành đề chữ “ Hồng Sơn thế phả” doHoàng Phù phái tước Trung hiến Đại phu tặng vào năm thứ 55 triều CànLong đời nhà Thanh, phía ngoài nhà thờ treo bức đề chữ “ Địa linh nhânkiệt”.Từ cổng chính đi vào bên phải nhà thờ Nguyễn Du là nhà trưng bày bảotàng. nội thất nhà trưng bày ngoài một số tài liệu tranh ảnh minh hoạ tácphẩm của Nguyễn Du thì có một số hiện vật quý như: nghiên mực, đĩa maihạc Nguyễn Du được tặng trong thời gian đi sứ, nậm và chén uống rượu,gạc nai treo áo, la bàn dùng đi săn, bức phù điêu bằng gỗ ghi lại hình ảnhrước Tiến sĩ, hoàn sắc của Nguyễn Nghiễm.Từ khu lưu niệm về phía đông vài trăm mét là đến đền thờ NguyễnNghiễm còn gọi là đền Đức Đại Vương. Trước cổng là hai voi đá và ngựađá, thượng điện nay chỉ còn bàn thờ bằng đá thanh, bát hương bằng đá,mái lợp ngói xi măng. Hạ điện làm bằng gỗ li, lợp ngói mũi hài.Cách đền Nguyễn Nghiễm vài trăm mét là đền Nguyễn Trọng, đền có biađặt trước tiền sảnh nội dung bia là bài ca tựa như “ Gia Huấn ca” củaNguyễn Trãi dùng để khuyên con cháu bảo vệ đạo lý của cha ông để lại.Ngoài khu lưu niệm là phần mộ đại thi hào Nguyễn Du, mộ được xây bằnggạch bao gồm 3 phần: bàn thờ, phần mộ và vườn cây. Bàn thờ có biatường hình cuốn thư, lư hương. Bia bằng đá Thanh đề dòng chữ “Danhnhân văn hoá thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa Khu lưu niệm Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên ĐiềnTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 124 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
4 trang 90 0 0
-
1 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0