Khử trùng nước thải
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu diệt hoặc giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh.Các loại VSV gây bệnh quan tâm trong nướcthải:Một số vi khuẩn gây bệnh,Vi rút,Bào nang amip,Ngăn chặn nguy cơ gây một sô bệnh: tả, lỵthương hàn.Chú ý khử trùng khác tiệt trùng,Khử trùng: Không tiêu diệt hết VSV,Tiệt trùng: Không con nào sống,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khử trùng nước thảiKHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI 12Chu trình nước thải 3Khái niệm khử trùng Tiêu diệt hoặc giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh Các loại VSV gây bệnh quan tâm trong nước thải: Một số vi khuẩn gây bệnh Vi rút Bào nang amip Ngăn chặn nguy cơ gây một sô bệnh: tả, lỵ thương hàn Chú ý khử trùng khác tiệt trùng Khử trùng: Không tiêu diệt hết VSV Tiệt trùng: Không con nào sống 4Cơ chế của khử trùng Phá hủy thành tế bào1. Thay đổi khả năng thẩm thấu của tế bào2. (phenol) Thay đổi hệ keo tự nhiên của tế bào (biến3. tính tế bào) (heat) Cạnh tranh (hoạt tính enzym) (chlorine và4. các chất oxy hóa) 5 Phương pháp khử trùng chất: Hóa Chlorine và các hợp chất của nó Bromine Iodine Ozone Phenol Alcohols Xà phòng và chất tẩy rửa H2O2 A xít, kiềm Hầu hết chúng là những chất oxy hóa Chlorine thường được sử dụng trong khử trùng 6Phương pháp khử trùng (tt) nhân vật lý: Tác Nhiệt (đun sôi), tia UV Việc sử dụng hệ thống tia cực tím đã được gia tăng đáng kể trong vài năm qua nhân cơ học: Tác Lọ c Siêu lọc Lọc nano 7Lựa chọn phương pháp khử trùng Hiệu quả khử trùng tương ứng với đối tượng Cần thiết phải đáp ứng yêu cầu và đạt hiệu quả mong muốn (mật độ VSV sau khử trùng) Lượng tồn dư của tác nhân và VSV sau quá trình Tiêu chí rất quan trọng trong xử lý nước uống để tránh tái phân phối tác nhân gây bệnh và không an toàn cho đối tượng sử dụng An toàn Một số tác nhân khử trùng có độc tính cao (chlorine) vì thế phải chọn tác nhân an toàn cho nười vận hành Các sản phẩm tạo thành trong quá trình khử trùng 8So sánh hiệu quả khử trùngcủa các phương phápPhương pháp Hiệu quả (%)Lọc thô 0–5Lọc tinh 10 – 20Bể lắng cát 10 – 25Bể lắng sơ hoặc thứ cấp cơ học 25 – 75Bể lắng sơ hoặc thứ cấp có thêm hóa chất trợ lắng 40 – 80Bể lọc sinh học nhỏ giọt 90 – 95Bể bùn hoạt tính 90 – 98Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98 - 99 Nguồn: Wastewater Engineering 1991 9Khử trùng bằng Chiorine Các dạng chlorine thường dùng: Khí (Cl2(g)) – Khá nhiều nhà máy dùng pp này-Có 1. độc tính cao Lỏng- Sodium hypochlorite (NaOCl) – Thường 2. gọi thuốc tẩy (Javel) Rắn- Calcium hypochlorite (Ca(OCl)2) 3. Có khả năng xảy ra các phản ứng khác nhau tùy trạng thải nước thải 10Chlorine trong nước Có 3 hiện tượng khi hòa tan Chlorine vào nước: Hòa tan vào nước: Cl2(gas)→ Cl2 (liquid)1. Phản ứng hòa tan rất nhanh (7160 mg/L ở 20oC ;1 atm). Kết hợp với nước: Cl2(l) + H2O → HOCl + H+ + Cl-2. Rất nhanh (>1000 mg/L; pH > 3 phản ứng trên diễn ra hoàn toàn Chlorine phản ứng với nước tạo thành acid hypochlorous, ion hydro (acid) và chloride Phân ly: HOCl → H+ + OCl-3. Acid Hypochlorous là 1 acid yếu nên sẽ phân ly thành ion hydro và hypochlorite. Thành phần Chlorine của dung dịch thay 11 đổi tùy thuộc pHChức năng pH của các dạngChlorineHiệu quả khử trùng của Chlorine Acid Hypochlorous có khả năng oxy hóa mạnh hơn hypochlorite (40 - 80 lần) Nồng độ chlor tổng bao gồm các dạng: CT=Cl2(l) + HOCl + OCl- Hiệu quả khử trùng sẽ giảm khi nước thải có pH cao (kiềm) Với hypochlorite nên kéo dài thời gian tiếp xúc hoặc nâng cao liều để đạt hiệu quả 13Phản ứng của acid hypochlorous vớiAmmonia sẽ tác dụng với ammonia để tạo nên HClO monochloroamine, dichloramine và nitrogen trichloride NH4+ + HOCl →NH2Cl + H2O + H+ NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O Việcsinh ra các sản phẩm trên tùy thuộc vào pH, nhiệt độ, thời gian tiếp xúc và tỉ lệ ban đầu giữa chlorine và ammonia 14 Phản ứng của acid hypochlorous với Ammonia 7-8 tỉ lệ Cl2: NH4+ -N = 5 : 1 tất cả chlorine tự pH do hữu dụng sẽ chuyển thành monochloramine nếu tỉ lệ Cl : NH + - N lớn hơn 5 : 1 thì sẽ có 2 4 một ít dichloramine được tạo nên. Khi pH < 6, một lượng lớn nitrogen trichloride được tạo thành, đây là một chất khí có mùi hôi do đó cần quản lý tốt pH để tránh xảy ra trường hợp này. 15Nồng độ Chlorine cần thiết Nước thải có thể chứa các chất khử (H2S, NO2-, Fe2+, Mn2+...) amonia và các amine hữu cơ Đầu tiên chlorine sẽ phản ứng hết với các chất khử Kế tiếp chlorine phản ứng với amonia và amin hữu cơ tạo chloramin Lượng chlorine dư sẽ oxy hóa chloramin tạo nên N2, NO3 và NCl3 Tiếp tục cho chlor vào nước thải thì sẽ tạo nên dư lượng chlor tự do hữu dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khử trùng nước thảiKHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI 12Chu trình nước thải 3Khái niệm khử trùng Tiêu diệt hoặc giảm mật độ vi sinh vật gây bệnh Các loại VSV gây bệnh quan tâm trong nước thải: Một số vi khuẩn gây bệnh Vi rút Bào nang amip Ngăn chặn nguy cơ gây một sô bệnh: tả, lỵ thương hàn Chú ý khử trùng khác tiệt trùng Khử trùng: Không tiêu diệt hết VSV Tiệt trùng: Không con nào sống 4Cơ chế của khử trùng Phá hủy thành tế bào1. Thay đổi khả năng thẩm thấu của tế bào2. (phenol) Thay đổi hệ keo tự nhiên của tế bào (biến3. tính tế bào) (heat) Cạnh tranh (hoạt tính enzym) (chlorine và4. các chất oxy hóa) 5 Phương pháp khử trùng chất: Hóa Chlorine và các hợp chất của nó Bromine Iodine Ozone Phenol Alcohols Xà phòng và chất tẩy rửa H2O2 A xít, kiềm Hầu hết chúng là những chất oxy hóa Chlorine thường được sử dụng trong khử trùng 6Phương pháp khử trùng (tt) nhân vật lý: Tác Nhiệt (đun sôi), tia UV Việc sử dụng hệ thống tia cực tím đã được gia tăng đáng kể trong vài năm qua nhân cơ học: Tác Lọ c Siêu lọc Lọc nano 7Lựa chọn phương pháp khử trùng Hiệu quả khử trùng tương ứng với đối tượng Cần thiết phải đáp ứng yêu cầu và đạt hiệu quả mong muốn (mật độ VSV sau khử trùng) Lượng tồn dư của tác nhân và VSV sau quá trình Tiêu chí rất quan trọng trong xử lý nước uống để tránh tái phân phối tác nhân gây bệnh và không an toàn cho đối tượng sử dụng An toàn Một số tác nhân khử trùng có độc tính cao (chlorine) vì thế phải chọn tác nhân an toàn cho nười vận hành Các sản phẩm tạo thành trong quá trình khử trùng 8So sánh hiệu quả khử trùngcủa các phương phápPhương pháp Hiệu quả (%)Lọc thô 0–5Lọc tinh 10 – 20Bể lắng cát 10 – 25Bể lắng sơ hoặc thứ cấp cơ học 25 – 75Bể lắng sơ hoặc thứ cấp có thêm hóa chất trợ lắng 40 – 80Bể lọc sinh học nhỏ giọt 90 – 95Bể bùn hoạt tính 90 – 98Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98 - 99 Nguồn: Wastewater Engineering 1991 9Khử trùng bằng Chiorine Các dạng chlorine thường dùng: Khí (Cl2(g)) – Khá nhiều nhà máy dùng pp này-Có 1. độc tính cao Lỏng- Sodium hypochlorite (NaOCl) – Thường 2. gọi thuốc tẩy (Javel) Rắn- Calcium hypochlorite (Ca(OCl)2) 3. Có khả năng xảy ra các phản ứng khác nhau tùy trạng thải nước thải 10Chlorine trong nước Có 3 hiện tượng khi hòa tan Chlorine vào nước: Hòa tan vào nước: Cl2(gas)→ Cl2 (liquid)1. Phản ứng hòa tan rất nhanh (7160 mg/L ở 20oC ;1 atm). Kết hợp với nước: Cl2(l) + H2O → HOCl + H+ + Cl-2. Rất nhanh (>1000 mg/L; pH > 3 phản ứng trên diễn ra hoàn toàn Chlorine phản ứng với nước tạo thành acid hypochlorous, ion hydro (acid) và chloride Phân ly: HOCl → H+ + OCl-3. Acid Hypochlorous là 1 acid yếu nên sẽ phân ly thành ion hydro và hypochlorite. Thành phần Chlorine của dung dịch thay 11 đổi tùy thuộc pHChức năng pH của các dạngChlorineHiệu quả khử trùng của Chlorine Acid Hypochlorous có khả năng oxy hóa mạnh hơn hypochlorite (40 - 80 lần) Nồng độ chlor tổng bao gồm các dạng: CT=Cl2(l) + HOCl + OCl- Hiệu quả khử trùng sẽ giảm khi nước thải có pH cao (kiềm) Với hypochlorite nên kéo dài thời gian tiếp xúc hoặc nâng cao liều để đạt hiệu quả 13Phản ứng của acid hypochlorous vớiAmmonia sẽ tác dụng với ammonia để tạo nên HClO monochloroamine, dichloramine và nitrogen trichloride NH4+ + HOCl →NH2Cl + H2O + H+ NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O Việcsinh ra các sản phẩm trên tùy thuộc vào pH, nhiệt độ, thời gian tiếp xúc và tỉ lệ ban đầu giữa chlorine và ammonia 14 Phản ứng của acid hypochlorous với Ammonia 7-8 tỉ lệ Cl2: NH4+ -N = 5 : 1 tất cả chlorine tự pH do hữu dụng sẽ chuyển thành monochloramine nếu tỉ lệ Cl : NH + - N lớn hơn 5 : 1 thì sẽ có 2 4 một ít dichloramine được tạo nên. Khi pH < 6, một lượng lớn nitrogen trichloride được tạo thành, đây là một chất khí có mùi hôi do đó cần quản lý tốt pH để tránh xảy ra trường hợp này. 15Nồng độ Chlorine cần thiết Nước thải có thể chứa các chất khử (H2S, NO2-, Fe2+, Mn2+...) amonia và các amine hữu cơ Đầu tiên chlorine sẽ phản ứng hết với các chất khử Kế tiếp chlorine phản ứng với amonia và amin hữu cơ tạo chloramin Lượng chlorine dư sẽ oxy hóa chloramin tạo nên N2, NO3 và NCl3 Tiếp tục cho chlor vào nước thải thì sẽ tạo nên dư lượng chlor tự do hữu dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh môi trường Xử lý sinh học nước thải công nghệ sinh học công nghệ môi trường phương pháp Xử lý nước thải Khử trùng nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0