Khử trùng tiệt trùng
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thanh trùng / phương pháp khử trùng / kỹ thuật vô khuẩn : chỉ chung việc áp dụng các biện pháp tiệt trùng và khử trùng để chống lại tình trạng nhiễm trùng hay nguy cơ lây nhiễmSự tiệt trùng ( sterilization) : tiến trình tiêu diệt hay loại bỏ mọi dạng sống của vi sinh vật trong một chất liệu hay trên một đồ vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khử trùng tiệt trùngKHỬ TRÙNG-TIỆT TRÙNGMỤC TIÊU BÀI GIẢNG1. Nêu được định nghĩa và mục đích của công tác khử trùng - tiệt trùng.2. Nêu qui luật tác động và cơ chế tác động của các phương pháp khử trùng -tiệt trùng.3. Mô tả các phương pháp tiệt trùng .4. Mô tả các phương pháp khử trùngCÁC THUẬT NGỮSự thanh trùng / phương pháp khử trùng / kỹ thuật vô khuẩn : chỉ chung việc áp dụng các biện pháp tiệt trùng và khử trùng để chống lại tình trạng nhiễm trùng hay nguy cơ lây nhiễmSự tiệt trùng ( sterilization) : tiến trình tiêu diệt hay loại bỏ mọi dạng sống của vi sinh vật trong một chất liệu hay trên một đồ vật.CÁC THUẬT NGỮSự khử trùng (disinfection) : tiến trình làm giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh đến mức chúng không còn gây hạiChất sát trùng (antiseptic) : tác nhân hóa học dùng ngoài da để diệt vi sinh vật hay ức chế sự tăng trưởng của chúng mà không gây hại cho mô sốngCÁC THUẬT NGỮChất làm sạch (sanitizer) : tác nhân hóa học đặc biệt dùng rửa sạch dụng cụ nhà bếp để làm giảm số lượng VK sao cho đáp ứng các tiêu chuẩn y tế công cộng. Quá trình làm sạch có thể đơn giản đề cập đến việc rửa thật kỹ chỉ với xà phòng hay chất tẩy.Chất kiềm khuẩn (bacteriostatic agent) : tác nhân ức chế sự tăng trưởng của VKCÁC THUẬT NGỮChất diệt mầm bệnh (germicide) : tác nhân giết vi sinh vật nhanh chóng; có chất giết được một số vi sinh vật này nhưng chỉ ức chế sự tăng trưởng của vi sinh vật khác.CÁC THUẬT NGỮChất diệt khuẩn (bactericide) : tác nhân giết VK. Hầu hết không giết được nha bào.Chất diệt virus (viricide) : tác nhân bất hoạt virus.Chất diệt vi nấm (fungicide) : tác nhân giết vi nấmCÁC THUẬT NGỮChất diệt nha bào (sporocide) : tác nhân giết được nha bào của vi khuẩn và bào tử của vi nấmTÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN VSVQui luật tác động :1.Một tỷ lệ vi sinh vật nhất định chết trong khoảng thời gian nhất định2.Số lượng vi sinh vật càng ít, thời gian cần để đạt tính vô trùng càng ngắn.3.Vi sinh vật nhạy cảm khác nhau đối với các yếu tố kiểm soát tăng trưởng của chúng.TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN VSVCơ chế tác động : Phá hủy thành tế bào Thay đổi tính thấm của màng tế bào Thay đổi tính keo của nguyên sinh chất Kiềm hãm hoạt tính của enzym Phá hủy các quá trình sinh tổng hợpCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hoá chất : Hiệu quả diệt khuẩn của các hóa chất phụ thuộc vào các yếu tố : Nồng độ Thời gian tiếp xúc với hóa chất Tính chất vi sinh vật Sự hiện diện của các chất kèm theoCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGCác hóa chất tiệt trùng thông thường : Ethylene oxide dưới dạng khí Formol và hơi hydrogen peroxide Gluteraldehyde Peracetic acidCơ chế : làm biến tính protein và acid nucleicCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGPhương pháp vật lý : Thiêu đốt Nhiệt ẩm Nhiệt khô Lọc Bức xạ ion hóa. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDiệt trùng bằng sức nóng : Phổ biến Hiệu quả Rẻ tiền Dễ kiểm sóatLưu ý : nhiệt độ thấp nhất và thời gian tối thiểu có thể giết tất cả VSV CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGThiêu đốt : Dùng xử lý chất thải nhiễm trùng Nhiệt độ : 870 – 9800CNhược điểm : có sự hiện diện của KL nặng trong tro và khí độc thải ra CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGNhiệt ẩm Dụng cụ : lò hấp ướt Dùng tiệt trùng rác nguy hiểm và đồ vật chịu nhiệt Điều kiện : hơi nước bão hòa dưới áp suất 1 atCơ chế : làm biến tính enzym và protein cấu trúc CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGNhiệt ẩm 1210C / 15 ph : môi trường cấy, chất lỏng, dụng cụ… 1320C / 30-60 ph : chất thải nhiễm trùng Đây là biện pháp tiệt trùng nhanh nhất và đơn giản nhấtCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dướiáp suất ( autoclave)CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dưới áp suất ( autoclave)CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dướiáp suất ( autoclave) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khử trùng tiệt trùngKHỬ TRÙNG-TIỆT TRÙNGMỤC TIÊU BÀI GIẢNG1. Nêu được định nghĩa và mục đích của công tác khử trùng - tiệt trùng.2. Nêu qui luật tác động và cơ chế tác động của các phương pháp khử trùng -tiệt trùng.3. Mô tả các phương pháp tiệt trùng .4. Mô tả các phương pháp khử trùngCÁC THUẬT NGỮSự thanh trùng / phương pháp khử trùng / kỹ thuật vô khuẩn : chỉ chung việc áp dụng các biện pháp tiệt trùng và khử trùng để chống lại tình trạng nhiễm trùng hay nguy cơ lây nhiễmSự tiệt trùng ( sterilization) : tiến trình tiêu diệt hay loại bỏ mọi dạng sống của vi sinh vật trong một chất liệu hay trên một đồ vật.CÁC THUẬT NGỮSự khử trùng (disinfection) : tiến trình làm giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh đến mức chúng không còn gây hạiChất sát trùng (antiseptic) : tác nhân hóa học dùng ngoài da để diệt vi sinh vật hay ức chế sự tăng trưởng của chúng mà không gây hại cho mô sốngCÁC THUẬT NGỮChất làm sạch (sanitizer) : tác nhân hóa học đặc biệt dùng rửa sạch dụng cụ nhà bếp để làm giảm số lượng VK sao cho đáp ứng các tiêu chuẩn y tế công cộng. Quá trình làm sạch có thể đơn giản đề cập đến việc rửa thật kỹ chỉ với xà phòng hay chất tẩy.Chất kiềm khuẩn (bacteriostatic agent) : tác nhân ức chế sự tăng trưởng của VKCÁC THUẬT NGỮChất diệt mầm bệnh (germicide) : tác nhân giết vi sinh vật nhanh chóng; có chất giết được một số vi sinh vật này nhưng chỉ ức chế sự tăng trưởng của vi sinh vật khác.CÁC THUẬT NGỮChất diệt khuẩn (bactericide) : tác nhân giết VK. Hầu hết không giết được nha bào.Chất diệt virus (viricide) : tác nhân bất hoạt virus.Chất diệt vi nấm (fungicide) : tác nhân giết vi nấmCÁC THUẬT NGỮChất diệt nha bào (sporocide) : tác nhân giết được nha bào của vi khuẩn và bào tử của vi nấmTÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN VSVQui luật tác động :1.Một tỷ lệ vi sinh vật nhất định chết trong khoảng thời gian nhất định2.Số lượng vi sinh vật càng ít, thời gian cần để đạt tính vô trùng càng ngắn.3.Vi sinh vật nhạy cảm khác nhau đối với các yếu tố kiểm soát tăng trưởng của chúng.TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN VSVCơ chế tác động : Phá hủy thành tế bào Thay đổi tính thấm của màng tế bào Thay đổi tính keo của nguyên sinh chất Kiềm hãm hoạt tính của enzym Phá hủy các quá trình sinh tổng hợpCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hoá chất : Hiệu quả diệt khuẩn của các hóa chất phụ thuộc vào các yếu tố : Nồng độ Thời gian tiếp xúc với hóa chất Tính chất vi sinh vật Sự hiện diện của các chất kèm theoCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGCác hóa chất tiệt trùng thông thường : Ethylene oxide dưới dạng khí Formol và hơi hydrogen peroxide Gluteraldehyde Peracetic acidCơ chế : làm biến tính protein và acid nucleicCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGPhương pháp vật lý : Thiêu đốt Nhiệt ẩm Nhiệt khô Lọc Bức xạ ion hóa. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDiệt trùng bằng sức nóng : Phổ biến Hiệu quả Rẻ tiền Dễ kiểm sóatLưu ý : nhiệt độ thấp nhất và thời gian tối thiểu có thể giết tất cả VSV CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGThiêu đốt : Dùng xử lý chất thải nhiễm trùng Nhiệt độ : 870 – 9800CNhược điểm : có sự hiện diện của KL nặng trong tro và khí độc thải ra CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGNhiệt ẩm Dụng cụ : lò hấp ướt Dùng tiệt trùng rác nguy hiểm và đồ vật chịu nhiệt Điều kiện : hơi nước bão hòa dưới áp suất 1 atCơ chế : làm biến tính enzym và protein cấu trúc CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGNhiệt ẩm 1210C / 15 ph : môi trường cấy, chất lỏng, dụng cụ… 1320C / 30-60 ph : chất thải nhiễm trùng Đây là biện pháp tiệt trùng nhanh nhất và đơn giản nhấtCÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dướiáp suất ( autoclave)CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dưới áp suất ( autoclave)CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNGDùng hơi nước dướiáp suất ( autoclave) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật chuẩn đoán vi sinh học sự thanh trùng cơ chế kháng sinh Khử trùng tiệt trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 65 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0