Khu vực ASEAN - Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người: Phần 2
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 của Tài liệu Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc những nội dung như: Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của các tổ chức xã hội dân sự trong khu vực ASEAN, giáo dục và nghiên cứu quyền con người trong khu vực ASEAN,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu vực ASEAN - Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người: Phần 2110 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 111 trưởng và các Ủy ban, đều do quốc gia thành viên chỉ đạo. Từ việc này, các chuyên gia đưa ra nhận định rằng nội dung bản Hiến chương thiếu hẳn tính chất lấy nhân dân ASEAN làm Phần III trung tâm. Thêm vào đó, không có đại diện của khu vực xã hội dân sự trong thành phần của các Cơ quan nhân quyền ởHOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN ASEAN. Thậm chí một số quốc gia vẫn chưa thực sự công nhận CON NGƯỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong những diễn đàn DÂN SỰ TRONG KHU VỰC ASEAN chính thức. Việc xây dựng điều khoản tham chiếu (Terms of 36 Reference) ở ACWC cho phép sự tham gia của khối xã hội dân sự và thành viên của các nhóm làm việc hứa hẹn dẫn đến một quá trình minh bạch hơn, nhưng không phải quốc gia ASEAN 3.1. Khái quát nào cũng cho phép các NGO của nước mình tham gia. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội dân sự trên phạm vi Các NGO ở tầm khu vực và từng quốc gia trong khu vực cầntoàn cầu và vai trò gia tăng của các tổ chức, mạng lưới phi chính phải được hợp tác chặt chẽ với những cơ quan nhân quyền quốcphủ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, song phương và đa gia, vì việc hợp tác và liên kết với các tổ chức xã hội dân sự làphương, các tổ chức xã hội trong khu vực ASEAN cũng đã có một trong những nhiệm vụ của cơ quan nhân quyền quốc gia.những bước tiến triển đáng kể trên nhiều mặt và ngày càng có Trong thực tế, nhiều hoạt động hợp tác như vậy đã được tổvai trò tích cực hơn trong đối thoại với các chính quyền ở phạm chức, cụ thể như Diễn đàn của các Cơ quan nhân quyền quốcvi trong nước, cũng như ở tầm ASEAN. Điều 13 Hiến chương gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APFNHRI) và NhómASEAN đã ghi nhận sự tham gia của xã hội dân sự vào tiến trình các tổ chức NGO châu Á - Thái Bình Dương (APHR - FT) đã ghihội nhập và phát triển: “Thúc đẩy một cộng đồng ASEAN dựa nhận sự tham gia và tầm quan trọng của các tổ chức xã hội dânvào nhân dân, trong đó khuyến khích sự tham gia của mọi sự trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.thành phần trong xã hội để có thể hưởng lợi từ quá trình hội Những hạn chế kể trên một phần bắt nguồn từ thực tế lànhập và xây dựng cộng đồng ASEAN”. phong trào xã hội dân sự hầu như mới được khởi xướng từ một Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, trong các điều khoản khác vài thập kỷ gần đây ở các nước ASEAN. Một số nước có phongcủa Hiến chương và trong thực tế, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chếliên quan đến sự tham gia của xã hội dân sự trong việc ra quyết 36 Human rights in Asia - Pacific Region. Hitoshi Násu and Ben Saul.định của ASEAN. Cụ thể, tất cả các cơ quan của ASEAN, bao (ed)Routledge Research In Human Rights Law. 2011 Challenges for ASEANgồm Hội đồng điều phối, Hội đồng cộng đồng, Hội đồng Bộ Human Rights Mechanism112 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 113trào mạnh hơn như Philippin, Thái Lan, Indonesia và Malaysia 3.2. Một số tổ chức, mạng lưới xã hội dân sự hoạt động(xét về cả số lượng và hoạt động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu vực ASEAN - Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người: Phần 2110 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 111 trưởng và các Ủy ban, đều do quốc gia thành viên chỉ đạo. Từ việc này, các chuyên gia đưa ra nhận định rằng nội dung bản Hiến chương thiếu hẳn tính chất lấy nhân dân ASEAN làm Phần III trung tâm. Thêm vào đó, không có đại diện của khu vực xã hội dân sự trong thành phần của các Cơ quan nhân quyền ởHOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN ASEAN. Thậm chí một số quốc gia vẫn chưa thực sự công nhận CON NGƯỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong những diễn đàn DÂN SỰ TRONG KHU VỰC ASEAN chính thức. Việc xây dựng điều khoản tham chiếu (Terms of 36 Reference) ở ACWC cho phép sự tham gia của khối xã hội dân sự và thành viên của các nhóm làm việc hứa hẹn dẫn đến một quá trình minh bạch hơn, nhưng không phải quốc gia ASEAN 3.1. Khái quát nào cũng cho phép các NGO của nước mình tham gia. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội dân sự trên phạm vi Các NGO ở tầm khu vực và từng quốc gia trong khu vực cầntoàn cầu và vai trò gia tăng của các tổ chức, mạng lưới phi chính phải được hợp tác chặt chẽ với những cơ quan nhân quyền quốcphủ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, song phương và đa gia, vì việc hợp tác và liên kết với các tổ chức xã hội dân sự làphương, các tổ chức xã hội trong khu vực ASEAN cũng đã có một trong những nhiệm vụ của cơ quan nhân quyền quốc gia.những bước tiến triển đáng kể trên nhiều mặt và ngày càng có Trong thực tế, nhiều hoạt động hợp tác như vậy đã được tổvai trò tích cực hơn trong đối thoại với các chính quyền ở phạm chức, cụ thể như Diễn đàn của các Cơ quan nhân quyền quốcvi trong nước, cũng như ở tầm ASEAN. Điều 13 Hiến chương gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APFNHRI) và NhómASEAN đã ghi nhận sự tham gia của xã hội dân sự vào tiến trình các tổ chức NGO châu Á - Thái Bình Dương (APHR - FT) đã ghihội nhập và phát triển: “Thúc đẩy một cộng đồng ASEAN dựa nhận sự tham gia và tầm quan trọng của các tổ chức xã hội dânvào nhân dân, trong đó khuyến khích sự tham gia của mọi sự trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.thành phần trong xã hội để có thể hưởng lợi từ quá trình hội Những hạn chế kể trên một phần bắt nguồn từ thực tế lànhập và xây dựng cộng đồng ASEAN”. phong trào xã hội dân sự hầu như mới được khởi xướng từ một Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, trong các điều khoản khác vài thập kỷ gần đây ở các nước ASEAN. Một số nước có phongcủa Hiến chương và trong thực tế, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chếliên quan đến sự tham gia của xã hội dân sự trong việc ra quyết 36 Human rights in Asia - Pacific Region. Hitoshi Násu and Ben Saul.định của ASEAN. Cụ thể, tất cả các cơ quan của ASEAN, bao (ed)Routledge Research In Human Rights Law. 2011 Challenges for ASEANgồm Hội đồng điều phối, Hội đồng cộng đồng, Hội đồng Bộ Human Rights Mechanism112 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 113trào mạnh hơn như Philippin, Thái Lan, Indonesia và Malaysia 3.2. Một số tổ chức, mạng lưới xã hội dân sự hoạt động(xét về cả số lượng và hoạt động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Giáo dục quyền con người khu vực ASEAN Thúc đẩy quyền con người khu vực ASEAN Quyền con người trong khu vực ASEAN Bảo vệ quyền con người Nghiên cứu quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
9 trang 141 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 122 0 0 -
8 trang 111 0 0
-
4 trang 89 0 0
-
7 trang 89 0 0
-
54 trang 82 0 0
-
9 trang 82 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 55 0 0