Khủng hoảng kinh tế - góc nhìn từ châu Á
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng kinh tế - góc nhìn từ châu Á Khủng hoảng kinh tế - góc nhìn từ châu Á Khu vực châu Á cũng đang bị ảnh hưởng từ tác động của những biến động hàng ngày đối với nền kinh tế và giá dầu tăng cao chỉ là một phần nhằm đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng hiện nay. Song, tại khu vực này, nhiều CFO vừa mới rút ra được những bài học quý báu về cách để tồn tại được trong cuộc khủng hoảng lúc này. Ngay khi sức tăng trưởng kinh doanh dừng lại tại Mỹ và châu Âu, các ôngchủ của những công ty toàn cầu liền phát hiện lại sự nhiệt tình của mình đối vớinhững thị trường mới nổi. Các công ty bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, trảikhắp từ Sony tới General Electric đến General Motors đều nhấn mạnh rằng, bấtchấp tình cảnh u ám ở thị trường nội địa, những triển vọng đối với các hoạt độngtại châu Á của họ vẫn sáng sủa. Và không phải nghi ngờ gì vì cho dù kinh tế toàncầu nói chung đều đang ảm đạm thì Trung Quốc liên tục công bố mức tăng trưởngtới hai chữ số, Ấn Độ và Hàn Quốc đều đang bùng nổ, còn các quốc gia kháctrong khu vực này vẫn đang mở rộng hơn nữa trên đà tăng trưởng của mình. Tuy nhiên, đừng quá đặt tất cả hy vọng mạnh mẽ vào mức tăng trưởng 20đến 30 phần trăm được duy trì liên tục tại khu vực châu Á này. Bởi quan trọng,mọi cái giờ chỉ là vấn đề thời gian trước khi sự giảm tốc độ sản xuất công nghiệp ởphương Tây đe dọa tới lĩnh vực xuất khẩu của châu Á, và điều đó sẽ ảnh hưởng tớinhững phần khác của các nền kinh tế thuộc khu vực này. Những dấu hiệu ban đầucho thấy điều này thực sự đang diễn ra. Trong bản khảo sát toàn cảnh hoạt độngkinh doanh của CFO mà Duke vừa thực hiện mới đây cho thấy 51% các CFO châuÁ đều trả lời rằng các công ty của họ đều đang cảm nhận được những ảnh hưởngcủa sự tăng trưởng ngày càng chậm lại tại phương Tây, bao gồm việc ngày càng ítđơn hàng hơn đồng thời các yêu cầu về chiết khấu ngày càng nhiều hơn. Lạm phát ngày càng tăng cao. Tình hình tồi tệ nhất là ở Việt Nam, nơi giácả tăng lên hơn 25% mỗi năm, tiếp đến ở những nơi khàc nữa cũng tăng cao nhưẤn Độ (11%) và Trung Quốc (7,1%). Chi phí nhiên liệu tăng cao chỉ là một yếutố; giá dầu lửa cao là vấn đề khó giải quyết đặc biệt đối với khu vực này, nơi phụthuộc quá nhiều vào phương tiện chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đếnnhững nơi xa. Thế nhưng theo lời các CFO thì nhu cầu mang tính cục bộ và toàncầu đang khan hiếm này vẫn không thể vượt qua được tất cả chi phí đang tăng lênbắt nguồn từ các khách hàng. Bên cạnh đó, tỉ giá trao đổi hối đoái luôn biến động nên không trợ giúpđược gì. Trong vài năm, hầu hết tiền tệ châu Á đều tăng lên so với đồng đô-lanhưng chẳng hề ổn định. Gần đây nữa, các tiền tệ như đồng ru-pi Ấn Độ hay đồnguôn Hàn Quốc bị mất giá rất nhiều khiến cho các công ty chỉ còn biết trông mongvào sự tăng giá. Tất cả điều này đều tạo nên một môi trường khắc nghiệt cho các CFO. Hãyxem xét kỹ trường hợp của Mindtrac, nhà chế tác đồ trang sức thương mại có trụsở tại Singapore, sản xuất tại Trung Quốc và Ấn Độ, bán sản phẩm trên toàn thếgiới. Chính chi phí về dầu lửa – một thành phần quan trọng của các trang sức –cùng với việc đóng cửa các nhà máy của chính phủ Trung Quốc trước thềm sựkiện Thế Vận Hội Olympic khiến cho các chi phí của công ty tăng cao đến chóngmặt. Còn đồng ru-pi trở nên mất giá cũng khiến cho việc nhập khẩu tốn nhiều chiphí hơn. Trong khi đó, không hề dễ dàng gì để tăng giá vì các khách hàng củaMindtrac đều đang lo cắt giảm các khoản chi tiêu của mình – nhiều người trong sốhọ đang chọn đánh lại các đồ trang sức hơn là mua những cái mới. Những vấn đề như vậy không có nghĩa rằng châu Á không đạt được sứctăng trưởng mạnh hơn nữa. Nhưng chúng cho thấy rằng sức tăng trưởng sẽ trở nênít ổn định hơn. Việc giữ được tình trạng sáng sủa hoàn toàn này về lãi-lỗ (Profit &Loss – P&L) khỏi bị xám xịt dần đi sẽ đòi hỏi sự nỗ lực lớn nhiều hơn nữa so vớibình thường. Điều đó hoàn toàn chắc chắn phải vậy bởi chỉ mới một tháng trước, nhiềunhà điều hành ở châu Á vẫn còn cố thuyết phục rằng khu vực này có thể thoát khỏitình trạng tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay. Nhưng giờ đây, khithảm họa trong h ...
Tài liệu cùng danh mục:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 288 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 trang 167 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 143 0 0 -
Trends in the Fees and expenses of Mutual Funds, 2010
16 trang 141 0 0 -
38 trang 140 0 0
-
Asia and Pacific Regional Economic Outlook––October 2012 Update
5 trang 127 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
PRIVATE INVESTMENT FUNDS: HEDGE FUNDS' REGULATION BY SIZE
24 trang 114 0 0 -
U.S. Securities and Exchange Commission 'We are the investor's advocate'
10 trang 105 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0