Khung pháp luật chung cho nhà đầu tư trong và ngoài nước 5
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.07 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nước đi sau như nước ta nếu chủ động được trong lộ trình hội nhập, thì sẽ hạn chế
được rủi ro và có cơ hội phát triển nhanh. Chúng ta cần tận dụng tối đa những
thuận lợi, những cơ hội của toàn cầu hóa và hội nhập, đồng thời phải né tránh, hạn
chế những mặt trái, những rủi ro, tiêu cực rất lớn của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp luật chung cho nhà đầu tư trong và ngoài nước 5 nước đi sau như nước ta nếu chủ động đ ược trong lộ trình hội nhập, thì sẽ hạn chế đ ược rủi ro và có cơ hội phát triển nhanh. Chúng ta cần tận dụng tối đa những thuận lợi, những cơ hội của toàn cầu hóa và hội nhập, đồng thời phải né tránh, hạn chế những mặt trái, những rủi ro, tiêu cực rất lớn của nó. Trong bối cảnh của tình hình trong nước và quốc tế như trên, thời gian tới, N hà nước ta sẽ phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các d ự án ứng dụng công nghệ thông tinh, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh với công nghiệp hiện đại, tạo thêm việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để chủ động hội nhập có hiệu quả, cần nỗ lực chủ quan rất lớn và phải có kế hoạch tổng thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng lộ trình hợp lý và chương trình hành động trong từng thời kỳ, phát huy quyền chủ động của các cấp, các ngành. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi m ỗi quốc gia phải phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu tư nước ngoài nói riêng để tương đồng với các nước ASEAN và các nước khác trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây có thể nói là yêu cầu mang tính khách q uan, bởi lẽ nếu ta không phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu tư nước ngoài nói riêng, thì nước ta rất khó hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì những lẽ đó, để công cuộc đổi mới về kinh tế tiếp tục phát triển và thực hiện được các mục tiêu của chiến lược 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra, cần tiến hành đồng bộ các biện pháp, phát huy sức m ạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp giữa sự phát huy nội lực và nhân tố bên ngoài, trong đó việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài là yêu cầu mang tính cấp thiết hiện nay. 3.2. Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước 61 ngoài tại Việt Nam Nguyên tắc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài là những tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt toàn bộ quá trình đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam. Có những nguyên tắc chủ yếu sau: Nguyên tắc thứ nhất: Quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng và N hà nước ta về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đảng lãnh đạo xã hội bằng việc xác định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng được xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta thành m ột nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời x ây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng x ã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế”. Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước; phát triển các hình thức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng lãnh đạo bằng việc xác định rõ đ ường lối, chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế q uốc tế. Đó là việc thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng, đa p hương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển V ì vậy, trong quá trình đổi mới, ho àn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài, phải nghiên cứu, nhận thức đúng hệ thống các quan điểm của Đảng về p hát triển kinh tế, sử dụng nội lực, đồng thời mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để 62 việc hoàn thiện pháp luật đi đúng hướng và phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện p hát triển của Việt Nam. Nguyên tắc thứ hai: Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời hoàn thiện một cách đồng bộ các đạo luật khác có liên q uan trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị q uyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Đáng chú ý, Điều 16 Hiến pháp năm 1992 về các thành phần kinh tế đã được bổ sung thêm cụm từ “kinh tế có vốn đầu tư nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp luật chung cho nhà đầu tư trong và ngoài nước 5 nước đi sau như nước ta nếu chủ động đ ược trong lộ trình hội nhập, thì sẽ hạn chế đ ược rủi ro và có cơ hội phát triển nhanh. Chúng ta cần tận dụng tối đa những thuận lợi, những cơ hội của toàn cầu hóa và hội nhập, đồng thời phải né tránh, hạn chế những mặt trái, những rủi ro, tiêu cực rất lớn của nó. Trong bối cảnh của tình hình trong nước và quốc tế như trên, thời gian tới, N hà nước ta sẽ phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các d ự án ứng dụng công nghệ thông tinh, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh với công nghiệp hiện đại, tạo thêm việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để chủ động hội nhập có hiệu quả, cần nỗ lực chủ quan rất lớn và phải có kế hoạch tổng thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng lộ trình hợp lý và chương trình hành động trong từng thời kỳ, phát huy quyền chủ động của các cấp, các ngành. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi m ỗi quốc gia phải phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu tư nước ngoài nói riêng để tương đồng với các nước ASEAN và các nước khác trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây có thể nói là yêu cầu mang tính khách q uan, bởi lẽ nếu ta không phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu tư nước ngoài nói riêng, thì nước ta rất khó hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì những lẽ đó, để công cuộc đổi mới về kinh tế tiếp tục phát triển và thực hiện được các mục tiêu của chiến lược 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra, cần tiến hành đồng bộ các biện pháp, phát huy sức m ạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp giữa sự phát huy nội lực và nhân tố bên ngoài, trong đó việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài là yêu cầu mang tính cấp thiết hiện nay. 3.2. Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước 61 ngoài tại Việt Nam Nguyên tắc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài là những tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt toàn bộ quá trình đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam. Có những nguyên tắc chủ yếu sau: Nguyên tắc thứ nhất: Quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng và N hà nước ta về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đảng lãnh đạo xã hội bằng việc xác định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng được xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta thành m ột nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời x ây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng x ã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế”. Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước; phát triển các hình thức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng lãnh đạo bằng việc xác định rõ đ ường lối, chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế q uốc tế. Đó là việc thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng, đa p hương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển V ì vậy, trong quá trình đổi mới, ho àn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài, phải nghiên cứu, nhận thức đúng hệ thống các quan điểm của Đảng về p hát triển kinh tế, sử dụng nội lực, đồng thời mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để 62 việc hoàn thiện pháp luật đi đúng hướng và phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện p hát triển của Việt Nam. Nguyên tắc thứ hai: Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngo ài phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời hoàn thiện một cách đồng bộ các đạo luật khác có liên q uan trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị q uyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Đáng chú ý, Điều 16 Hiến pháp năm 1992 về các thành phần kinh tế đã được bổ sung thêm cụm từ “kinh tế có vốn đầu tư nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật đầu tư đầu tư nước ngoài pháp lý chung cho doanh nghiệp luật thương mại hoạt động đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 289 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 274 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
5 trang 175 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0