Danh mục

Khung pháp lý hoạt động công nghệ tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 559.24 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghệ tài chính (Fintech) phát triển nhanh chóng trong thời gian qua đã đem đến những lợi ích nền kinh tế và đời sống xã hội. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng khung pháp lý hoạt động Fintech tại Việt Nam; Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về khung pháp lý hoạt động Fintech; Từ đó chỉ ra một số bài học cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp lý hoạt động công nghệ tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Khung pháp lý hoạt động công nghệ tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Nguyễn Văn Tâm1, Bùi Thị Thủy2, Trần Thị Xuân Anh3 Học viện Ngân hàng, Việt Nam1,2,3 Ngày nhận: 21/05/2024 Ngày nhận bản sửa: 14/06/2024 Ngày duyệt đăng: 19/06/2024 Tóm tắt: Công nghệ tài chính (Fintech) phát triển nhanh chóng trong thời gian qua đã đem đến những lợi ích nền kinh tế và đời sống xã hội. Tuy nhiên, Fintech cũng làm nảy sinh các rủi ro mới, tác động đến sự ổn định của hệ thống tài chính. Theo đó, khung pháp lý được các quốc gia nhận thức và xây dựng nhằm hướng tới việc quản lý hiệu quả Fintech, đảm bảo sự cân bằng cho việc đổi mới, phát triển của Fintech, đồng thời đảm bảo cho sự ổn định của hệ thống tài chính. Bài nghiên cứu dựa trên tổng quan kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore, Thái Lan và một số quốc gia ASEAN khác về xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Fintech trên 2 khía cạnh chính là Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát và Cải cách pháp lý. Theo đó, các bài học rút ra là rà soát, ban hành các quy định pháp luật về doanh nghiệp Fintech, thanh toán điện tử, gọi vốn cộng đồng, cho vay ngang hàng và sớm ban hành quy định về Sandbox nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Fintech tại Việt Nam. Từ khóa: Công nghệ tài chính, Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, Khung pháp lý Fintech legal framework: International experiences and lessons for Vietnam Abstract: Financial technology (Fintech) has developed rapidly over the years, bringing benefits to the economy. However, Fintech also provides exposures that impact on the stability of the financial system. Accordingly, the legal framework is recognized and constructed by countries towards effective management of Fintech, ensuring fairness for innovation and development of Fintech, the stability of the Fintech system as well. The research reviwed the experiences of building a legal framework for Fintech activities in China, Singapore, Thailand and some other ASEAN countries, which focusing on two main aspects: Controlled Testing Mechanism and Legal Reform. Therefore, the lessons learned are to review and promulgate legal regulations on Fintech businesses, E-payment, crowdfunding, peer-to-peer (P2P) lending and soon issue regulations on Sandbox the relevant legal lessons will be discussed to complete the legal framework for Fintech activities in Vietnam. Keywords: Financial technology (Fintech), Sandbox controlled testing mechanism, Legal framework. Doi: 10.59276/JELB.2024.06.2742 Nguyen, Van Tam1, Bui, Thi Thuy2, Tran, Thi Xuan Anh3 Email: tamnv@hvnh.edu.vn1, thuybt@hvnh.edu.vn2, anhttx@hvnh.edu.vn3 Organization of all: Banking Academy of VietnamTạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 265- Năm thứ 26 (6)- Tháng 6. 2024 12 ISSN 3030 - 4199 NGUYỄN VĂN TÂM - BÙI THỊ THỦY - TRẦN THỊ XUÂN ANH1. Đặt vấn đề Tại Việt Nam, có sự gia tăng nhanh chóng số lượng các công ty Fintech. TheoFintech-Công nghệ tài chính là từ viết tắt Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Namcủa Financial Technologies (Bettinger, (2022a), số lượng công ty Fintech trong1972). Theo cách đơn giản, Fintech là ứng nước đã tăng gấp 4 lần trong vài năm qua,dụng Khoa học- Công nghệ vào ngành Tài từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016chính- Ngân hàng. Theo đó, Fintech, bằng lên hơn 200 công ty vào năm 2022. Thốngcông nghệ tạo ra các mô hình kinh doanh, kê của Acclime (2023) cũng cho thấy sốứng dụng, quy trình hoặc sản phẩm mới lượng các công ty Fintech gia tăng qua cácảnh hưởng quan trọng đến thị trường tài năm, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, phânchính, tổ chức, cung ứng dịch vụ tài chính khúc thị trường khác nhau (Hình 1).(Financial Stability Board, 2017). Từ đó, Sự gia tăng của tầng lớp người dân trungcó thể hiểu Fintech dùng để mô tả việc sử lưu, dân số am hiểu công nghệ và hệ sinhdụng công nghệ trong cung cấp các dịch vụ thái thương mại điện tử năng động đangtài chính nhằm phát triển các mô hình kinh thúc đẩy lĩnh vực Fintech đang phát triểndoanh và những sản phẩm mới cạnh tranh ở Việt Nam, đồng hành cùng các khu vựctrong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm hoặc địa lý trưởng thành ở Châu Á Thái Bìnhthanh toán (ASIC, 2016). Dương (APAC) như Trung Quốc, Úc vàFintech được sử dụng bởi các khách hàng Singapore. Theo báo cáo của Solidiancelà các tổ chức như ngân hàng, công ty tài (2021), quy mô giá trị giao dịch của thịchính, bảo hiểm, doanh nghiệp và người tiêu trường Fintech Việt Nam đạt 4,4 tỷ USDdùng thông thường. Như vậy, theo đối tượng năm 2017 và khoảng 7,8 tỷ USD năm 2020.sử dụng, Fintech được chia thành 2 nhóm Như vậy, quy mô đã tăng 77% trong vòngtheo sản phẩm: (1) Giải pháp mang các dịch 03 năm. Theo nghiên cứu của Robocashvụ tài chính đến tận tay người tiêu dùng và (2022), Fintech của Việt Nam đang chứng(2) Giải pháp hỗ trợ hoạt động hệ thống của kiến tốc độ tăng trưởng cao nhất ASEANcác định chế tài chính. Các dịch vụ Fintech sau Singapore và được dự đoán sẽ đạt mứchiện nay cung ứng trong nhiều lĩnh vực khác 18 tỷ USD vào năm 2024. Hiện nay cácnhau như thanh toán, quản lý tài c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: