Khuyến cáo của phân hội nhịp tim Việt Nam, hội tim mạch Việt Nam (VNHRS/VNHA) về chẩn đoán & xử trí rung nhĩ 2022 (Bản tóm tắt) với mục đích là nhằm cải thiện việc chăm sóc bệnh nhân RN một cách có hệ thống, nâng cao giá trị người bệnh và cải thiện kết cục. Mời các bạn cung tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến cáo của phân hội nhịp tim Việt Nam, hội tim mạch Việt Nam (VNHRS/VNHA) về chẩn đoán & xử trí rung nhĩ 2022 (Bản tóm tắt) HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAMHỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM PHÂN HỘI NHỊP TIM VIỆT NAM KHUYẾN CÁO CỦA PHÂN HỘI NHỊP TIM VIỆT NAM, HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM (VNHRS/VNHA) VỀ CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ RUNG NHĨ 2022 (TÓM TẮT) www.vnha.org.vn 63PHÂN LOẠI CÁC KHUYẾN CÁO VÀ CÁC MỨC ĐỘ CHỨNG CỨPhân loại các khuyến cáo Ý nghĩa Định nghĩa ứng dụng Loại I Chứng cứ và/hoặc đồng thuận Được khuyến chung cho thấy biện pháp điều trị cáo hoặc có chỉ hay thủ thuật là có lợi ích, hiệu quả định áp dụng Loại II Chứng cứ còn đối nghịch và/hoặc quan điểm cònPhân loại các khuyến cáo khác biệt về tính hữu ích/hiệu quả đối với biện pháp điều trị hoặc thủ thuật đó Loại IIa Chứng cứ/quan điểm ủng hộ tính Nên cân nhắc hữu ích/hiệu quả dùng Loại IIb Tính hữu ích/hiệu quả kém hơn Có thể cân qua các chứng cứ/quan điểm nhắc dùng Loại III Chứng cứ hoặc các đồng thuận Không được chung chỉ ra biện pháp điều trị khuyến cáo hoặc thủ thuật đó không hữu ích/ (Không dùng) hiệu quả và trong một số trường hợp có thể gây hại.Các mức độ chứng cứ Mức chứng cứ A Dữ liệu từ nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc phân tích tổng hợp Mức chứng cứ B Dữ liệu từ một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc các nghiên cứu lớn không ngẫu nhiên Mức chứng cứ C Đồng thuận của chuyên gia và/hoặc các nghiên cứu nhỏ, nghiên cứu hồi cứu, nghiên cứu sổ bộ BẢN TÓM TẮTKHUYẾN CÁO CỦA PHÂN HỘI NHỊP TIM VIỆT NAM, HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ (2022) Trưởng ban: TS. Tôn Thất Minh Đồng trưởng ban: GS.TS. Đặng Vạn Phước Các thành viên: GS.TS. Nguyễn Lân Việt GS.TS. Huỳnh Văn Minh PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh PGS.TS. Phạm Quốc Khánh TS.BSCC. Trần Văn Đồng PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng TS. Phan Đình Phong TS. Phạm Hữu Văn TS. Phạm Trần Linh TS. Phạm Trường Sơn TS. Trần Song Giang TS. Phạm Như Hùng TS.Trương Quang Khanh PGS.TS. Hoàng Anh Tiến BSCK2. Hoàng Văn Quý BSCK1. Đỗ Văn Bửu Đan Ban thư ký: ThS. Lê Võ Kiên ThS. Viên Hoàng Long ThS. Trần Tuấn Việt ThS. Đặng Việt Phong 1 MỤC LỤC TrangDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3LỜI MỞ ĐẦU 5CÁC THÔNG ĐIỆP CHÍNH 61. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN RUNG NHĨ 82. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RUNG NHĨ 103. PHÂN LOẠI, GÁNH NẶNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA 12RUNG NHĨ4. SÀNG LỌC RUNG NHĨ 155. THĂM KHÁM ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ 196. XỬ TRÍ RUNG NHĨ: MÔ HÌNH TÍCH HỢP ABC 237. RUNG NHĨ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP 73ĐẶC BIỆT2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (bao gồm cả thuật ngữ viết tắt tiếng Anh và tiếng Việt)Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACT Activated clotting time Thời gian đông máu hoạt hóa AF Atrial fibrillation Rung nhĩ AHRE Atrial high-rate episode(s) Cơn hoạt động điện nhĩ tần số nhanh (ghi nhận trong bộ nhớ máy tạo nhịp tim bởi dây điện cực gắn ở tâm nhĩ) CKD Chronic kidney disease Bệnh t ...