Khuyến cáo sử dụng, bảo quản thuốc phải chia liều
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày thông tin chung của thuốc phải chia liều, thuốc tiêm đa liều, thuốc tiêm đơn liều, hạn sử dụng sau mở nắp, khuyến cáo sử dụng và bảo quản. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung hướng dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến cáo sử dụng, bảo quản thuốc phải chia liều BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHU VỰC CỦ CHI Độc lập- Tự do- Hạnh phúcTỔ THÔNG TIN THUỐCKHUYẾN CÁO SỬ DỤNG, BẢO QUẢN THUỐC PHẢI CHIA LIỀU Củ chi, ngày 13 tháng 06 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Đã kýThông tin chung Sai sót hay gặp nhất tại các bệnh viện liên quan đến thuốc đa liều là thời gian bảo quản sau mở nắp,nhiệt độ bảo quản khi lọ thuốc còn nguyên vẹn - sau mở nắp.v.v. Ngoài ra, nguy cơ nhiểm trùng bệnhviện và nhiềm chéo tăng lên. Năm 1996, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (the Centersfor Disease Control and Prevention – CDC) đã ước tính nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do các thuốc tiêmđa liều bị tạp nhiễm bên ngoài chiếm một tỷ lệ: 0,5 trên 1.000 lọ thuốc [1]. Năm 2008, Bộ Cựu chiến binhMỹ (the U.S Department of Veterans Affairs – VA) đã dự đoán sử dụng hơn 4.000.000 lọ thuốc tiêm đaliều và cho thấy khả năng xảy ra 2.000 ca nhiễm trùng bệnh viện mới có liên quan đến thuốc tiêm đa liều[2] . Trong một nghiên cứu tại trung tâm quản lý thuốc Chicago – Mỹ cho thấy 90% lọ thuốc tiêm đa liều [3]chỉ được sử dụng không quá 25% thể tích ban đầu trước ngày hết hạn của lọ thuốc . Đặc biệt hầu hếthiện nay các thuốc đơn liều đều thiết kế sử dụng cho đối tượng người lớn, khi sử dụng các thuốc này chotrẻ em có thể chưa hợp lý. Như vậy để giảm chi phí điều trị, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân thì việc sửdụng thuốc đơn liều hay đa liều nên cân nhắc và nhu cầu cần phải có những thuốc đơn liều thiết kế chotrẻ em. 2. Định nghĩa Theo Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia – USP) thuốc tiêm đa liều (multiple - dose vial- MDV), thuốc tiêm đơn liều (single - dose vial - SDV) và hạn sử dụng của thuốc sau khi mở nắp (beyond- use date) được định nghĩa như sau: - Thuốc tiêm đa liều: là một vật chứa đa đơn vị (ví dụ như chai lọ) chế phẩm thuốc chỉ dùng theođường tiêm và thường chứa chất bảo quản chống vi sinh vật. Bình(lọ) chứa thuốc đa liều được thiết kế đểcó thể rút thuốc nhiều lần khác nhau nhờ chúng có chứa chất bảo quản chống vi sinh vật. - Thuốc tiêm đơn liều: là vật chứa một đơn vị chế phẩm thuốc dùng theo đường tiêm, được thiết kếđể chỉ dùng 1 lần. Ví dụ lọ chứa thuốc tiêm đơn liều: bút tiêm đóng sẵn thuốc tiêm 1 lần. USP lưu ý rằng:“các lọ chứa thuốc tiêm đơn liều đã được mở ra hoặc chọc kim tiêm như ống tiêm, túi, chai lọ, xi ranh vàcác lọ chứa sản phẩm vô khuẩn…nên được sử dụng trong vòng 1 giờ nếu chúng được mở ra trong điềukiện chất lượng môi trường thấp hơn tiêu chuẩn ISO cấp 5 (phòng dược pha chế thuốc IV) và phần thuốccòn dư phải bỏ đi. Các lọ thuốc và xi lanh(bơm tiêm) chứa thuốc không nên bảo quản để sử dụng tiếp [4]. - Hạn sử dụng sau mở nắp: Nếu không có hướng dẫn đặc biệt của nhà sản xuất (ghi rõ hạn sử dụngsau khi mở nắp là bao nhiêu) thì USP định nghĩa hạn sử dụng của thuốc sau khi mở nắp là 28 ngày kể từngày vật chứa thuốc tiêm đa liều lần đầu tiên được mở (ví dụ như chọc kim tiêm). Mọi thuốc tiêm đa liềunên được dán nhãn ngày hết hạn của nó. (Cần lưu ý phân biệt giữa hạn sử dụng của thuốc khi còn nguyênvà hạn sử dụng sau khi mở nắp). Ngoài ra còn có các bình dạng bình xịt đa liều (dạng hít), lọ thuốc đa liều nhỏ mắt, lọ dùng ngoài dađa liều, lọ bột thuốc đa liều (đường uống sau khi pha với dd)… Các loại thuốc đa liều này được hiểu làchứa nhiều liều trong một vật (bình, chai, lọ, ống.v.v.) chứa thuốc. 3. Khuyến cáo sử dụng và bảo quản- Để giảm nguy cơ nhiểm trùng chéo cho bệnh nhân nên ưu tiên dùng thuốc tiêm đơn liều (SDV).- Nếu chỉ có sẳn thuốc tiêm đa liều (MDV), nên dùng loại thuốc cho phép rút ra 1 liều đơn nhỏ nhất vềthể tích.- Mổi lọ thuốc đơn liều hay đa liều chỉ nên dùng cho 1 bệnh nhân. Các lọ thuốc không còn nắp cao sucủa nhà sản xuất nên được loại bỏ. Các trường hợp ngoại lệ như insulin và vắc xin phải được khoa Dượcxác nhận tính an toàn trước khi sử dụng.- Luôn tuân thủ kỹ thuật vô trùng khi chuẩn bị dung dịch tiêm và khi tiêm. Theo dõi nhiểm bẩn, đổi màuthuốc.- Không dùng 1 bơm tiêm chứa thuốc cho nhiều bệnh nhân ngay cả khi kim tiêm đã được thay. Cần sửdụng 1 ống tiêm/1 bơm tiêm mới cho mổi bệnh nhân. Tái sử dụng là vi phạm nguyên tắc an toàn củaCDC. Tất cả các bơm tiêm chứa thuốc, lọ thuốc (sau mở nắp) chứa thuốc đơn liều hay đa liều nếu khôngđược sử dụng ngay đều phải dán nhãn: + Tất cả các bơm tiêm chứa thuốc, lọ thuốc (sau mở nắp) trong và ngoài môi trường vô trùng đều dánnhãn. + Ghi nhãn thuốc hay dung dịch ngay khi chuyển từ bao bì gốc sang bơm tiêm, hay chai lọ khác. + Nhãn bơm tiêm chứa thuốc ghi rỏ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, thời gian hết hạn sử dụng. Lọthuốc gốc sau mở nắp phải ghi ngày mở nắp. + Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến cáo sử dụng, bảo quản thuốc phải chia liều BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHU VỰC CỦ CHI Độc lập- Tự do- Hạnh phúcTỔ THÔNG TIN THUỐCKHUYẾN CÁO SỬ DỤNG, BẢO QUẢN THUỐC PHẢI CHIA LIỀU Củ chi, ngày 13 tháng 06 năm 2018 TỔ TRƯỞNG Đã kýThông tin chung Sai sót hay gặp nhất tại các bệnh viện liên quan đến thuốc đa liều là thời gian bảo quản sau mở nắp,nhiệt độ bảo quản khi lọ thuốc còn nguyên vẹn - sau mở nắp.v.v. Ngoài ra, nguy cơ nhiểm trùng bệnhviện và nhiềm chéo tăng lên. Năm 1996, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (the Centersfor Disease Control and Prevention – CDC) đã ước tính nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do các thuốc tiêmđa liều bị tạp nhiễm bên ngoài chiếm một tỷ lệ: 0,5 trên 1.000 lọ thuốc [1]. Năm 2008, Bộ Cựu chiến binhMỹ (the U.S Department of Veterans Affairs – VA) đã dự đoán sử dụng hơn 4.000.000 lọ thuốc tiêm đaliều và cho thấy khả năng xảy ra 2.000 ca nhiễm trùng bệnh viện mới có liên quan đến thuốc tiêm đa liều[2] . Trong một nghiên cứu tại trung tâm quản lý thuốc Chicago – Mỹ cho thấy 90% lọ thuốc tiêm đa liều [3]chỉ được sử dụng không quá 25% thể tích ban đầu trước ngày hết hạn của lọ thuốc . Đặc biệt hầu hếthiện nay các thuốc đơn liều đều thiết kế sử dụng cho đối tượng người lớn, khi sử dụng các thuốc này chotrẻ em có thể chưa hợp lý. Như vậy để giảm chi phí điều trị, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân thì việc sửdụng thuốc đơn liều hay đa liều nên cân nhắc và nhu cầu cần phải có những thuốc đơn liều thiết kế chotrẻ em. 2. Định nghĩa Theo Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia – USP) thuốc tiêm đa liều (multiple - dose vial- MDV), thuốc tiêm đơn liều (single - dose vial - SDV) và hạn sử dụng của thuốc sau khi mở nắp (beyond- use date) được định nghĩa như sau: - Thuốc tiêm đa liều: là một vật chứa đa đơn vị (ví dụ như chai lọ) chế phẩm thuốc chỉ dùng theođường tiêm và thường chứa chất bảo quản chống vi sinh vật. Bình(lọ) chứa thuốc đa liều được thiết kế đểcó thể rút thuốc nhiều lần khác nhau nhờ chúng có chứa chất bảo quản chống vi sinh vật. - Thuốc tiêm đơn liều: là vật chứa một đơn vị chế phẩm thuốc dùng theo đường tiêm, được thiết kếđể chỉ dùng 1 lần. Ví dụ lọ chứa thuốc tiêm đơn liều: bút tiêm đóng sẵn thuốc tiêm 1 lần. USP lưu ý rằng:“các lọ chứa thuốc tiêm đơn liều đã được mở ra hoặc chọc kim tiêm như ống tiêm, túi, chai lọ, xi ranh vàcác lọ chứa sản phẩm vô khuẩn…nên được sử dụng trong vòng 1 giờ nếu chúng được mở ra trong điềukiện chất lượng môi trường thấp hơn tiêu chuẩn ISO cấp 5 (phòng dược pha chế thuốc IV) và phần thuốccòn dư phải bỏ đi. Các lọ thuốc và xi lanh(bơm tiêm) chứa thuốc không nên bảo quản để sử dụng tiếp [4]. - Hạn sử dụng sau mở nắp: Nếu không có hướng dẫn đặc biệt của nhà sản xuất (ghi rõ hạn sử dụngsau khi mở nắp là bao nhiêu) thì USP định nghĩa hạn sử dụng của thuốc sau khi mở nắp là 28 ngày kể từngày vật chứa thuốc tiêm đa liều lần đầu tiên được mở (ví dụ như chọc kim tiêm). Mọi thuốc tiêm đa liềunên được dán nhãn ngày hết hạn của nó. (Cần lưu ý phân biệt giữa hạn sử dụng của thuốc khi còn nguyênvà hạn sử dụng sau khi mở nắp). Ngoài ra còn có các bình dạng bình xịt đa liều (dạng hít), lọ thuốc đa liều nhỏ mắt, lọ dùng ngoài dađa liều, lọ bột thuốc đa liều (đường uống sau khi pha với dd)… Các loại thuốc đa liều này được hiểu làchứa nhiều liều trong một vật (bình, chai, lọ, ống.v.v.) chứa thuốc. 3. Khuyến cáo sử dụng và bảo quản- Để giảm nguy cơ nhiểm trùng chéo cho bệnh nhân nên ưu tiên dùng thuốc tiêm đơn liều (SDV).- Nếu chỉ có sẳn thuốc tiêm đa liều (MDV), nên dùng loại thuốc cho phép rút ra 1 liều đơn nhỏ nhất vềthể tích.- Mổi lọ thuốc đơn liều hay đa liều chỉ nên dùng cho 1 bệnh nhân. Các lọ thuốc không còn nắp cao sucủa nhà sản xuất nên được loại bỏ. Các trường hợp ngoại lệ như insulin và vắc xin phải được khoa Dượcxác nhận tính an toàn trước khi sử dụng.- Luôn tuân thủ kỹ thuật vô trùng khi chuẩn bị dung dịch tiêm và khi tiêm. Theo dõi nhiểm bẩn, đổi màuthuốc.- Không dùng 1 bơm tiêm chứa thuốc cho nhiều bệnh nhân ngay cả khi kim tiêm đã được thay. Cần sửdụng 1 ống tiêm/1 bơm tiêm mới cho mổi bệnh nhân. Tái sử dụng là vi phạm nguyên tắc an toàn củaCDC. Tất cả các bơm tiêm chứa thuốc, lọ thuốc (sau mở nắp) chứa thuốc đơn liều hay đa liều nếu khôngđược sử dụng ngay đều phải dán nhãn: + Tất cả các bơm tiêm chứa thuốc, lọ thuốc (sau mở nắp) trong và ngoài môi trường vô trùng đều dánnhãn. + Ghi nhãn thuốc hay dung dịch ngay khi chuyển từ bao bì gốc sang bơm tiêm, hay chai lọ khác. + Nhãn bơm tiêm chứa thuốc ghi rỏ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, thời gian hết hạn sử dụng. Lọthuốc gốc sau mở nắp phải ghi ngày mở nắp. + Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin thuốc Khuyến cáo sử dụng thuốc Bảo quản thuốc phải chia liều Bảo quản thuốc Hạn sử dụng thuốc sau mở nắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (Tập 2): Phần 2
35 trang 28 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 30)
15 trang 23 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 26)
23 trang 22 0 0 -
Đề tài: Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
45 trang 22 0 0 -
37 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sử dụng thuốc hợp lý và an toàn - Trường CĐ Phương Đông Đà Nẵng
50 trang 20 0 0 -
357 trang 19 0 0
-
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 8)
4 trang 18 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 27)
8 trang 18 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 11)
13 trang 18 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 1)
30 trang 17 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 24)
13 trang 17 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 22)
18 trang 17 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
37 trang 17 0 0
-
46 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu dược lâm sàng: Phần 2
118 trang 16 0 0 -
36 trang 16 0 0
-
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 7)
10 trang 16 0 0 -
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 33)
12 trang 16 0 0