Khuynh hướng ẩm thực của người Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 61.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu khuynh hướng ẩm thực của người việt nam hiện nay, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng ẩm thực của người Việt Nam hiện nayCâu 1: Anh (chị) hãy cho biết khuynh hướng ẩm thực của người ViệtNam hiện nay? Theo anh (chị) vì sao VN có khuynh hướng đó? Ẩm thực hay nói đơn giản hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ăn uống lại được quan tâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”... Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát triển, nhu cầu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nên hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”. Ẩm thực đã không còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Chú ý: Ta phải phân chia theo từng độ tuổi(độ tuổi trẻ - già – trung bình)Khuynh hướng hiện nay của người Việt Nam chủ yếu là ăn uống sao chobổ, rẻ, ngon mà vẫn đảm bảo vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho chính mình.Khi những thực phẩm bán ra trên thị trường không còn trong sạch, đồ bảoquản đều có sự can thiệp của hóa chất, khiến cho thức ăn bị ô nhiễmnặng nề, đó cũng là lý do gây nên nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho conngười. Do vậy, ăn uống làm sao cho sạch, an toàn và ít ô nhiễm chính làmột trong những xu hướng ẩm thực đang được ưa chuộng hiện nay.(Có thể mỗi người mỗi suy nghĩ trả lời, có thể là chạy theo xuhướng XH, gấp gáp, nhanh….Theo từng độ tuổi)Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết mối quan hệ giữa dân tộc, tôn giáo tinngưỡng và ẩm thực? Ai cũng biết rằng: Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trongđời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa tri ết lý. T ừ xa x ưa,trong dân gian nước ta đã tổng kết thành câu tục ngữ: “Học ăn, học nói,học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở những người mới bước vào đờithì khâu đầu tiên là “học ăn”. Ở các nước khác trên th ế giới, ngoài quanniệm dân gian thì các nhà chuyên môn, những người yêu thích, hiểu ẩmthực… đều bàn luận, viết những tài liệu, những cuốn sách hay về ngh ệthuật ăn uống. Đối với dân tộc Việt, cái ăn là cái ăn văn hóa, nó có một ý nghĩa sâusắc và liên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội. Người Vi ệt cho r ằng:“Có thực mới vực được đạo” , đây là một đặc điểm hết sức biện chứng,coi đó là tiền đề để con người có thể bước vào các lĩnh vực hoạt độngkhác. Việc ăn là việc trọng mà mỗi người, kể cả trời đất, thánh, th ần đ ềuphải tôn trọng việc ăn. Điều đó thể hiện ở câu nói: Trời đánh còn tránhmiếng ăn và người Việt cũng đối xử với thánh thần thông qua lễ vật dângcúng. Những đồ ăn, thức uống dùng trong dâng cúng thì đồ ăn chi ếm v ị tríquan trọng số một; người trần gian, con cháu trong nhà không được phépăn trước nếu như chưa cúng tổ tiên, thần thánh. Những đồ ăn, thức uốngdùng trong dâng cúng đều được nấu nướng hết sức cẩn thận, chu đáo vàtươm tất, bày biện trang trọng và thái độ thành kính trong cử chỉ, lời nóivà ánh mắt. Phải chăng, do cái ăn quan trọng như vậy mà người ta nói:“Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đầu: ăn u ống, ăn ở,ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, ăn nằm, ăn ngủ, ăn cắp, ăn trộm…”. Th ựcra, không hẳn vậy, đây chỉ là thứ tự động thái trong đ ời s ống sinh ho ạt cánhân của mọi con người và còn là một hình th ức ngữ pháp trong ti ếngViệt mà thôi. Bởi vì, người Việt lấy bữa ăn làm mốc cho việc phân chiathời gian và công việc trong một ngày Không những tuân theo những quy tắc chung trong việc ăn uống, đốivới người Việt Nam, ăn uống có ý nghĩa nội t ại trong m ọi ho ạt đ ộng đ ờisống, trong mọi sinh họat vật chất và tình cảm của con người, th ể hiệntrong quan niệm về ăn đúng, ăn ngon và ăn đẹp. Người Việt tương đốihiếu khách, dù điều kiện vật chất còn nhiều thiếu thốn nh ưng không vìthế mà họ kém đi lòng hào hiệp . Họ quan niệm: Nhiều no, ít đủ và rấtmuốn mời được nhiều người khách cùng ăn những món ăn mà mình đãchế biến. Bữa ăn chính là một biểu hiện cộng cảm giữa những ng ườingồi ăn bên nhau. Mặc dù không phân chia đẳng cấp, nhưng khi ngồi ăn,những vị trí bên mâm cơm, bàn ăn cũng phản ánh, biểu hiện vị trí, ngôithứ, sự tôn trọng trong gia đình hay trong xã hội. Ngồi bên nồi c ơm hayviệc bổ sung, tiếp thức ăn cho mọi người thường là người phụ nữ, ngườinội tướng trong gia đình người Việt. Và dù ai cũng vậy, khi ng ồi vào bànăn là luôn có ý thức nhường nhịn nhau trong khi ăn: ăn trông n ồi, ngồitrông hướng là một tiêu chí bắt buộc với mỗi người Việt Cũng như nhiều nước trong khu vực, ẩm thực Việt Nam thể hiện sựcân bằng, hài hòa giữa âm và dương, thiên nhiên và con ng ười. Do đó, đ ồăn thức uống của người Việt thường có tác dụng bổ trợ, nâng cao s ứckhỏe và chữa một số bệnh thông thường như: cảm cúm, ho, các bệnh cóliên quan đến dạ dày … Những thầy lang xưa kia thường tinh th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng ẩm thực của người Việt Nam hiện nayCâu 1: Anh (chị) hãy cho biết khuynh hướng ẩm thực của người ViệtNam hiện nay? Theo anh (chị) vì sao VN có khuynh hướng đó? Ẩm thực hay nói đơn giản hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ăn uống lại được quan tâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”... Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát triển, nhu cầu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nên hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”. Ẩm thực đã không còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Chú ý: Ta phải phân chia theo từng độ tuổi(độ tuổi trẻ - già – trung bình)Khuynh hướng hiện nay của người Việt Nam chủ yếu là ăn uống sao chobổ, rẻ, ngon mà vẫn đảm bảo vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho chính mình.Khi những thực phẩm bán ra trên thị trường không còn trong sạch, đồ bảoquản đều có sự can thiệp của hóa chất, khiến cho thức ăn bị ô nhiễmnặng nề, đó cũng là lý do gây nên nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho conngười. Do vậy, ăn uống làm sao cho sạch, an toàn và ít ô nhiễm chính làmột trong những xu hướng ẩm thực đang được ưa chuộng hiện nay.(Có thể mỗi người mỗi suy nghĩ trả lời, có thể là chạy theo xuhướng XH, gấp gáp, nhanh….Theo từng độ tuổi)Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết mối quan hệ giữa dân tộc, tôn giáo tinngưỡng và ẩm thực? Ai cũng biết rằng: Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trongđời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa tri ết lý. T ừ xa x ưa,trong dân gian nước ta đã tổng kết thành câu tục ngữ: “Học ăn, học nói,học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở những người mới bước vào đờithì khâu đầu tiên là “học ăn”. Ở các nước khác trên th ế giới, ngoài quanniệm dân gian thì các nhà chuyên môn, những người yêu thích, hiểu ẩmthực… đều bàn luận, viết những tài liệu, những cuốn sách hay về ngh ệthuật ăn uống. Đối với dân tộc Việt, cái ăn là cái ăn văn hóa, nó có một ý nghĩa sâusắc và liên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội. Người Vi ệt cho r ằng:“Có thực mới vực được đạo” , đây là một đặc điểm hết sức biện chứng,coi đó là tiền đề để con người có thể bước vào các lĩnh vực hoạt độngkhác. Việc ăn là việc trọng mà mỗi người, kể cả trời đất, thánh, th ần đ ềuphải tôn trọng việc ăn. Điều đó thể hiện ở câu nói: Trời đánh còn tránhmiếng ăn và người Việt cũng đối xử với thánh thần thông qua lễ vật dângcúng. Những đồ ăn, thức uống dùng trong dâng cúng thì đồ ăn chi ếm v ị tríquan trọng số một; người trần gian, con cháu trong nhà không được phépăn trước nếu như chưa cúng tổ tiên, thần thánh. Những đồ ăn, thức uốngdùng trong dâng cúng đều được nấu nướng hết sức cẩn thận, chu đáo vàtươm tất, bày biện trang trọng và thái độ thành kính trong cử chỉ, lời nóivà ánh mắt. Phải chăng, do cái ăn quan trọng như vậy mà người ta nói:“Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đầu: ăn u ống, ăn ở,ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, ăn nằm, ăn ngủ, ăn cắp, ăn trộm…”. Th ựcra, không hẳn vậy, đây chỉ là thứ tự động thái trong đ ời s ống sinh ho ạt cánhân của mọi con người và còn là một hình th ức ngữ pháp trong ti ếngViệt mà thôi. Bởi vì, người Việt lấy bữa ăn làm mốc cho việc phân chiathời gian và công việc trong một ngày Không những tuân theo những quy tắc chung trong việc ăn uống, đốivới người Việt Nam, ăn uống có ý nghĩa nội t ại trong m ọi ho ạt đ ộng đ ờisống, trong mọi sinh họat vật chất và tình cảm của con người, th ể hiệntrong quan niệm về ăn đúng, ăn ngon và ăn đẹp. Người Việt tương đốihiếu khách, dù điều kiện vật chất còn nhiều thiếu thốn nh ưng không vìthế mà họ kém đi lòng hào hiệp . Họ quan niệm: Nhiều no, ít đủ và rấtmuốn mời được nhiều người khách cùng ăn những món ăn mà mình đãchế biến. Bữa ăn chính là một biểu hiện cộng cảm giữa những ng ườingồi ăn bên nhau. Mặc dù không phân chia đẳng cấp, nhưng khi ngồi ăn,những vị trí bên mâm cơm, bàn ăn cũng phản ánh, biểu hiện vị trí, ngôithứ, sự tôn trọng trong gia đình hay trong xã hội. Ngồi bên nồi c ơm hayviệc bổ sung, tiếp thức ăn cho mọi người thường là người phụ nữ, ngườinội tướng trong gia đình người Việt. Và dù ai cũng vậy, khi ng ồi vào bànăn là luôn có ý thức nhường nhịn nhau trong khi ăn: ăn trông n ồi, ngồitrông hướng là một tiêu chí bắt buộc với mỗi người Việt Cũng như nhiều nước trong khu vực, ẩm thực Việt Nam thể hiện sựcân bằng, hài hòa giữa âm và dương, thiên nhiên và con ng ười. Do đó, đ ồăn thức uống của người Việt thường có tác dụng bổ trợ, nâng cao s ứckhỏe và chữa một số bệnh thông thường như: cảm cúm, ho, các bệnh cóliên quan đến dạ dày … Những thầy lang xưa kia thường tinh th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 433 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 302 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 252 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 234 0 0 -
69 trang 232 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 204 0 0 -
14 trang 198 0 0