Danh mục

Khuynh hướng truyện ngắn - tiểu thuyết hóa trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam sau 1986

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong dòng chảy phong phú và đa dạng của văn học thời kì đổi mới, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đã có cuộc trở mình ngoạn mục. Thời kì này, truyện ngắn đã hình thành và phát triển với các khuynh hướng thể loại cơ bản như truyện cực ngắn, truyện ngắn trữ tình và truyện ngắn tiểu thuyết hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng truyện ngắn - tiểu thuyết hóa trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam sau 1986HNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 27-34This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2018-0024KHUYNH HƯỚNG TRUYỆN NGẮN - TIỂU THUYẾT HÓATRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986Chu Thị HuyềnTrường Trung học Phổ thông Ninh Giang, Hải DươngTóm tắt. Trong dòng chảy phong phú và đa dạng của văn học thời kì Đổi mới, truyện ngắnViệt Nam sau 1986 đã có cuộc trở mình ngoạn mục. Thời kì này, truyện ngắn đã hình thànhvà phát triển với các khuynh hướng thể loại cơ bản như truyện cực ngắn, truyện ngắn trữtình… và truyện ngắn tiểu thuyết hóa. Khuynh hướng truyện ngắn tiểu thuyết hóa hiện diệntrở thành một khuynh hướng chủ đạo cuả truyện ngắn thời kì này với những đặc trưng cơ bảnnhư: tiếp cận và phản ánh hiện thực đa chiều; mở rộng biên độ dung lượng tối đa, nhân vật đaloại hình, sử dụng những thủ pháp (luân phiên ngôi kể, gia tăng nghệ thuật miêu tả tâm línhân vật, sử dụng độc thoại nội tâm)… Các nhà văn tiêu biểu của khuynh hướng này làNguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, ĐỗHoàng Diệu, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Dạ Ngân, Đỗ Bích Thúy,… Chính điềunày đã làm nên hình hài, diện mạo, vị thế trang trọng của truyện ngắn Việt Nam sau 1986.Từ khóa: Truyện ngắn, truyện ngắn Việt Nam sau 1986, truyện ngắn tiểu thuyết hóa, khuynhhướng truyện ngắn tiểu thuyết hóa.1.Mở đầuTrong dòng chảy phong phú và đa dạng của truyện ngắn Việt Nam sau 1986, truyện ngắn tiểuthuyết hóa được coi là dạng thức tiêu biểu. Sự nỗ lực đổi mới, những tìm tòi, bứt phá của giớisáng tác đã tạo nên những đỉnh triều và những con sóng ngầm của thể loại. Song hành cùng sựchuyển biến của thể loại là sự phản hồi hàng loạt ý kiến từ độc giả. Khẳng định về sự giao thoa,tương tác giữa hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Truyệnngắn trong suốt quá trình phát triển, luôn đứng trước một thách thức: phải làm sao sức chứa vàsức nặng vượt thoát được ra ngoài cái khuôn khổ bé nhỏ mà nghệ thuật khuôn vào nó. Lẽ dĩ nhiên,truyện ngắn phải tự tìm tòi, đồng nghĩa nó cũng phải nhìn sang tiểu thuyết” [1; 69]. Đồng quanđiểm với ý kiến trên, nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc viết: “Thời hiện đại, tiểu thuyết có xu thếnghiêng về truyện ngắn bởi nó ngắn - về dung lượng, ít nhân vật, thời gian và không gian khôngcó quy mô lớn… còn truyện ngắn thì cố mở rộng phạm vi về phương diện tiểu thuyết…”. Cũngchính trong bài viết này, sau khi bàn về sự giao thoa thể loại, nhà nghiên cứu khẳng định: “Chínhsự xóa mờ ranh giới thể loại mà càng về cuối thế kỉ XX càng diễn ra mãnh liệt và truyện ngắnngày nay chiếm ưu thế” [8; 526]. Trong công trình Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết và thựctiễn thể loại, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng định danh cho thể loại này. Tác giả viết: “Nếu vớitiểu thuyết có kiểu tiểu thuyết trong tiểu thuyết thì cũng có thể nói trong truyện ngắn có kiểutruyện ngắn trong truyện ngắn hay còn gọi là truyện ngắn - liên hoàn” [11; 162].Trên thực tế, qua quan sát của chúng tôi, hiện còn một số bài viết quan tâm tới thể loại nàynhư: Tìm hiểu truyện ngắn (Trần Thanh Địch), Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay (Phạm XuânNgày nhận bài: 9/1/2018. Ngày sửa bài: 29/3/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Chu Thị Huyền. Địa chỉ e-mail: linhhuyen190879@gmail.com27Chu Thị HuyềnNguyên), Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975 (Bích Thu)… Tuy nhiên, đến nay chưa cóbài viết nào nghiên cứu kĩ lưỡng, tổng thể về truyện ngắn tiểu thuyết hóa với tư cách nó là mộtkhuynh hướng cơ bản trong thể loại truyện ngắn Việt Nam sau 1986. Vì vậy, với bài viết Khuynhhướng truyện ngắn tiểu thuyết hóa trong dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1986, chúng tôimong muốn mang đến một cái nhìn tương đối toàn diện về khuynh hướng truyện ngắn tiểu thuyếthóa Việt Nam sau 1986. Qua đó, độc giả thấy được sự độc đáo cũng như vai trò quan trọng củakhuynh hướng này trong việc làm nên diện mạo của truyện ngắn Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nguồn gốc của truyện ngắn tiểu thuyết hóa Việt Nam sau 1986Trên thế giới, truyện ngắn tiểu thuyết hóa đã hiện diện trên văn đàn cách đây hai thế kỉ.Những nhà văn mở đầu cho khuynh hướng sáng tác này phải kể tới T.Sêkhôp (đã viết truyện ngắnliên hoàn như bộ ba Người trong bao, Quả phúc bồn tử và Về tình yêu (1898), hay E. Hêminhway(đã viết 70 truyện ngắn, trong đó có 15 truyện liên kết với nhau cùng một nhân vật Nick Adam)…Trong văn học Việt Nam, những cây bút xuất sắc làm nên diện mạo ban đầu của thể loại đó làNam Cao (Chí Phèo, Đời thừa, Lão Hạc, Dì Hảo…), Nguyên Hồng (Trong cảnh khốn cùng,Hàng cơm đêm, Bố con lão đen…) trong đó Nam Cao là người khơi dòng chảy đầu tiên củatruyện ngắn tiểu thuyết hóa. Trải qua sự thăng trầm của thời gian và lịch sử, từ sau 1986 đến nay(2018), truyện ngắn là thể loại “được mùa”, một thể loại đã “ ...

Tài liệu được xem nhiều: