Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các dạng cơ bản của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (từ góc nhìn thể loại)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm khảo sát, thống kê, phân loại, định danh, mô tả, phân tích các dạng tiêu biểu của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 như: truyện cực ngắn, truyện ngắn giàu chất trữ tình, truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các dạng cơ bản của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (từ góc nhìn thể loại) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- CHU THỊ HUYỀN CÁC DẠNG CƠ BẢNCỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ SAU 1986 (từ góc nhìn thể loại) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thu Thủy PGS.TS. Vũ Tuấn AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. Chu Thị Huyền (2009), Bùi Hiển văn và đời, Trích Tuyển tập truyện ngắn Bùi Hiển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 456.2. Chu Thị Huyền (2014), Truyện ngắn Bùi Hiển- cái nhìn trìu mến và tin yêu với con người, Tạp chí Khoa học liên ngành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, (6), tr 56-62.3. Chu Thị Huyền (2018), Khuynh hướng truyện ngắn- tiểu thuyết hóa trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Tạp chí Khoa học xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, (63), tr 27-34.4. Chu Thị Huyền (2018), Sức trẻ của khuynh hướng truyện cực ngắn sau 1986, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (284), 9/2018, tr 6-11.5. Chu Thị Huyền (2018), Loại hình truyện ngắn kì ảo trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1986, Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, số 26/2018, tr 80-83. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam hiện đại, truyện ngắn là một thể loại mạnh, cónhiều thành tựu. Đến với truyện ngắn Việt Nam sau 1986, các nhà nghiên cứu, phê bình không chỉđược đối thoại với những nhà văn xuất sắc của Việt Nam, được thưởng thức những truyện ngắn cógiá trị mà còn thấy được quá trình vận động, biến đổi không ngừng của thể loại này. Từ sau 1986,nhất là những năm gần đây, truyện ngắn đã có sự chuyển dịch quan trọng về phía hiện đại, giao lưuvà hội nhập với truyện ngắn nói riêng và văn xuôi thế giới nói chung. Chính sự đa dạng, nhiều màusắc đó đã đưa truyện ngắn trở thành một đối tượng tiềm năng, hấp dẫn với độc giả và các nhànghiên cứu. 1.2. Nhà lý luận phê bình, cây đại thụ lý luận của nước Nga, Bakhtin, đã từng khẳng định:“Lịch sử văn học trước hết là lịch sử hình thành, phát triển và tương tác giữa các thể loại” [105; 8].Lịch sử văn học đã minh chứng cho điều đó. Sau 1986, độc giả đã chứng kiến quá trình vận động vàbiến đổi liên tục của thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn (cùng với tiểu thuyết) là thể loại quan trọngcuả văn xuôi, thể hiện một lối tư duy riêng về đời sống. Truyện ngắn đã và đang có sự vận động, đổithay về quy mô và dung lượng; truyện ngắn đang có xu hướng vươn tới, giao thoa với các thể loạikhác như kịch, tiểu thuyết, thơ... Sự giao thoa, tương tác tạo nên một số dạng mới của truyện ngắnđồng thời thể hiện tinh thần dân chủ, hiện đại, sự nỗ lực, cách tân của thể loại truyện ngắn. 1.3. Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đến nay có nhiều thành tựu, phong phú, đa dạng, phứctạp, phân hướng, phân dòng… Đây là nơi quy tụ nhiều thế hệ nhà văn. Có rất nhiều cây bút đã trởnên quen thuộc với độc giả như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng... Họ vẫn chủyếu tiếp nối dòng mạch văn chương truyền thống. Bên cạnh đó đã xuất hiện khá nhiều cây bút vớicách viết mới, lạ, đa dạng về bút pháp như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Đoàn Lê,Nguyễn Quang Lập, Y Ban, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Thiều. Từ thập niên 90, Hòa Vang,Trần Đức Tiến, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn đã trở thành những cây bút để lại nhiều tiếng vang.Cuối thập niên 90 tới những năm 2000, sự xuất hiện của những cây bút xuất sắc làm nên diệnmạo mới của truyện ngắn như: Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê MinhKhuê, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải, Lưu Minh Sơn, Phạm Duy Nghĩa,Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Thuần, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư... Nghiên cứu truyệnngắn Việt Nam sau 1986, chúng tôi nhận thấy: truyện ngắn đã và đang tiếp tục hình thành nhữngdạng mới, độc đáo. Bên cạnh truyện ngắn truyền thống là sự xuất hiện đa dạng của các dạng truyệnngắn mới. Nhiều nhà văn có sự gặp gỡ trong quan điểm nghệ thuật, bút pháp thể hiện, tạo ra dạngtruyện độc đáo, hấp dẫn. Điều này tạo nên sự đa dạng phong phú cho bức tranh truyện ngắn ViệtNam sau 1986 cũng như khẳng định vị thế quan trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các dạng cơ bản của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (từ góc nhìn thể loại) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- CHU THỊ HUYỀN CÁC DẠNG CƠ BẢNCỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ SAU 1986 (từ góc nhìn thể loại) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thu Thủy PGS.TS. Vũ Tuấn AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. Chu Thị Huyền (2009), Bùi Hiển văn và đời, Trích Tuyển tập truyện ngắn Bùi Hiển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 456.2. Chu Thị Huyền (2014), Truyện ngắn Bùi Hiển- cái nhìn trìu mến và tin yêu với con người, Tạp chí Khoa học liên ngành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, (6), tr 56-62.3. Chu Thị Huyền (2018), Khuynh hướng truyện ngắn- tiểu thuyết hóa trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Tạp chí Khoa học xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, (63), tr 27-34.4. Chu Thị Huyền (2018), Sức trẻ của khuynh hướng truyện cực ngắn sau 1986, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (284), 9/2018, tr 6-11.5. Chu Thị Huyền (2018), Loại hình truyện ngắn kì ảo trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1986, Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, số 26/2018, tr 80-83. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam hiện đại, truyện ngắn là một thể loại mạnh, cónhiều thành tựu. Đến với truyện ngắn Việt Nam sau 1986, các nhà nghiên cứu, phê bình không chỉđược đối thoại với những nhà văn xuất sắc của Việt Nam, được thưởng thức những truyện ngắn cógiá trị mà còn thấy được quá trình vận động, biến đổi không ngừng của thể loại này. Từ sau 1986,nhất là những năm gần đây, truyện ngắn đã có sự chuyển dịch quan trọng về phía hiện đại, giao lưuvà hội nhập với truyện ngắn nói riêng và văn xuôi thế giới nói chung. Chính sự đa dạng, nhiều màusắc đó đã đưa truyện ngắn trở thành một đối tượng tiềm năng, hấp dẫn với độc giả và các nhànghiên cứu. 1.2. Nhà lý luận phê bình, cây đại thụ lý luận của nước Nga, Bakhtin, đã từng khẳng định:“Lịch sử văn học trước hết là lịch sử hình thành, phát triển và tương tác giữa các thể loại” [105; 8].Lịch sử văn học đã minh chứng cho điều đó. Sau 1986, độc giả đã chứng kiến quá trình vận động vàbiến đổi liên tục của thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn (cùng với tiểu thuyết) là thể loại quan trọngcuả văn xuôi, thể hiện một lối tư duy riêng về đời sống. Truyện ngắn đã và đang có sự vận động, đổithay về quy mô và dung lượng; truyện ngắn đang có xu hướng vươn tới, giao thoa với các thể loạikhác như kịch, tiểu thuyết, thơ... Sự giao thoa, tương tác tạo nên một số dạng mới của truyện ngắnđồng thời thể hiện tinh thần dân chủ, hiện đại, sự nỗ lực, cách tân của thể loại truyện ngắn. 1.3. Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đến nay có nhiều thành tựu, phong phú, đa dạng, phứctạp, phân hướng, phân dòng… Đây là nơi quy tụ nhiều thế hệ nhà văn. Có rất nhiều cây bút đã trởnên quen thuộc với độc giả như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng... Họ vẫn chủyếu tiếp nối dòng mạch văn chương truyền thống. Bên cạnh đó đã xuất hiện khá nhiều cây bút vớicách viết mới, lạ, đa dạng về bút pháp như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Đoàn Lê,Nguyễn Quang Lập, Y Ban, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Thiều. Từ thập niên 90, Hòa Vang,Trần Đức Tiến, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn đã trở thành những cây bút để lại nhiều tiếng vang.Cuối thập niên 90 tới những năm 2000, sự xuất hiện của những cây bút xuất sắc làm nên diệnmạo mới của truyện ngắn như: Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê MinhKhuê, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải, Lưu Minh Sơn, Phạm Duy Nghĩa,Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Thuần, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư... Nghiên cứu truyệnngắn Việt Nam sau 1986, chúng tôi nhận thấy: truyện ngắn đã và đang tiếp tục hình thành nhữngdạng mới, độc đáo. Bên cạnh truyện ngắn truyền thống là sự xuất hiện đa dạng của các dạng truyệnngắn mới. Nhiều nhà văn có sự gặp gỡ trong quan điểm nghệ thuật, bút pháp thể hiện, tạo ra dạngtruyện độc đáo, hấp dẫn. Điều này tạo nên sự đa dạng phong phú cho bức tranh truyện ngắn ViệtNam sau 1986 cũng như khẳng định vị thế quan trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Văn xuôi đương đại Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0
-
Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND tỉnh QuảngNinh
9 trang 2 0 0