Kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập đến thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) trong đó bao gồm các vấn đề: Một số khái niệm cơ bản về kĩ năng hợp tác, kết quả khảo sát thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên, các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà NộiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 120-124This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0037KĨ NĂNG HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINguyễn Minh HảiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài báo đề cập đến thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trườngĐại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) trong đó bao gồm các vấn đề: Một số khái niệm cơbản về kĩ năng hợp tác; kết quả khảo sát thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinhviên; các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên sư phạm.Từ khóa: Kĩ năng, kĩ năng hợp tác trong học tập, sinh viên.1.Mở đầuHợp tác trong công việc nói chung và trong học tập nói riêng có ý nghĩa to lớn trong cuộcsống hiện đại, nhất là trong bối cảnh nước ta đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏimỗi người lao động phải có kĩ năng hợp tác mới đáp ứng được chất lượng và hiệu quả lao động.Có thể nói, hợp tác là một trong những giá trị sống cần thiết đối với con người.Trên bình diện lí luận, vấn đề hợp tác, học tập hợp tác, kĩ năng hợp tác của học sinh, sinhviên đã được nghiên cứu bởi các tác giả như Nguyễn Cảnh Toàn [10], Nguyễn Hữu Châu [4], ĐặngThành Hưng [5]. . . . Ở góc độ nghiên cứu thực tiễn đã có các công trình nghiên cứu vấn đề này củacác tác giả Nguyễn Ngọc Trang [11], Nguyễn Thị Quỳnh Phương [9]. . .Yêu cầu đổi mới dạy học ở đại học hiện nay là tăng cường xemine, thảo luận nhóm, tiếnhành các bài tập nghiên cứu. . . . Điều đó đòi hỏi sinh viên cần có những kĩ năng hợp tác để cùngnhau giải quyết những vấn đề và nhiệm vụ học tập. . .Thực tiễn sư phạm cho thấy, việc hình thành và phát triển kĩ năng học tập nói chung, kĩnăng hợp tác trong học tập nói riêng cho sinh viên sư phạm còn nhiều hạn chế, chưa được quantâm đúng mức. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên cũng như chấtlượng dạy học sau này khi ra trường của họ. Trong khi đó, kĩ năng hợp tác trong học tập của sinhviên sư phạm nằm trong tiêu chuẩn 5 cần hình thành cho sinh viên trong đào tạo nghề - đó là nănglực phát triển cá nhân [3]. Bởi vậy, việc nghiên cứu thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập củasinh viên sư phạm là một trong những căn cứ cần thiết để có những biện pháp phát triển những kĩnăng này cho sinh viên.Ngày nhận bài: 20/12/2016. Ngày nhận đăng: 24/2/2017.Liên hệ: Nguyễn Minh Hải, e-mail: hoangminhnguyenf26th@gmail.com120Kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội2.2.1.Nội dung nghiên cứuMột số khái niệm cơ bản2.1.1. Hợp tácHợp tác là nhu cầu tất yếu của con người, các nghiên cứu của R.Jonhson và D. Jonhson [6]đều khẳng định, hợp tác quyết định sự thành bại của mỗi cá nhân trong xã hội. Bởi vậy có thể hiểu,hợp tác là cùng chung sức, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc nào đó nhằm đạt đượcmục đích chung.2.1.2. Hợp tác trong học tậpHợp tác trong học tập là phương thức hay chiến lược học tập dựa trên sự hợp tác giữa các cánhân người học nhằm đạt được mục đích học tập chung của nhóm trên cơ sở có sự nỗ lực chung,chia sẻ các nguồn lực, kết quả và lợi ích học tập.2.1.3. Kĩ năng hợp tác trong học tậpKĩ năng hợp tác trong học tập là khả năng thực hiện có kết quả một hành động học tập dựatrên những tri thức, kinh nghiệm đã có của người học vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tậpchung của nhóm trên cơ sở có sự phụ thuộc tích cực, sự tương tác trực diện và trách nhiệm cá nhâncao của mỗi thành viên.* Cấu trúc của kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên (4 nhóm kĩ năng):Nhóm kĩ năng tham gia công việc học tập nhóm; nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tintưởng lẫn nhau; nhóm kĩ năng giao tiếp học tập nhóm; nhóm kĩ năng giải quyết mẫu thuẫn, bấtđồng.- Nhóm kĩ năng tham gia công việc trong quá trình học tập hợp tác gồm các biểu hiện:+ Xác định được vị trí, vai trò của các cá nhân trong quá trình hợp tác.+ Đảm nhiệm được các vai trò khác nhau trong quá trình hợp tác.+ Phối hợp cùng nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập.+ Tự đánh giá được bản thân.+ Gắn trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm chung khi thực hiện nhiệm vụ học tập.- Nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau có các biểu hiện:+ Bày tỏ sự ủng hộ người khác bằng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.+ Chủ động giúp đỡ và yêu cầu bạn giúp đỡ mình trong học tập.+ Nhận xét ý kiến bạn khác trong quá trình học tập.+ Giải thích ý kiến của mình.+ Khuyến khích, động viên các bạn khác cùng hợp tác.+ Tôn trọng ý kiến người khác.- Nhóm kĩ năng giao tiếp trong học tập hợp tác gồm các biểu hiện:+ Thảo luận, tranh luận có tổ chức.+ Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, phê bình của bạn.+ Cầu thị, học hỏi các bạn khác.+ Thuyết phục bạn thừa nhận ý kiến hợp lí của mình.+ Trình bày vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.121Nguyễn Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà NộiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 120-124This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0037KĨ NĂNG HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINguyễn Minh HảiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài báo đề cập đến thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trườngĐại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) trong đó bao gồm các vấn đề: Một số khái niệm cơbản về kĩ năng hợp tác; kết quả khảo sát thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập của sinhviên; các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên sư phạm.Từ khóa: Kĩ năng, kĩ năng hợp tác trong học tập, sinh viên.1.Mở đầuHợp tác trong công việc nói chung và trong học tập nói riêng có ý nghĩa to lớn trong cuộcsống hiện đại, nhất là trong bối cảnh nước ta đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏimỗi người lao động phải có kĩ năng hợp tác mới đáp ứng được chất lượng và hiệu quả lao động.Có thể nói, hợp tác là một trong những giá trị sống cần thiết đối với con người.Trên bình diện lí luận, vấn đề hợp tác, học tập hợp tác, kĩ năng hợp tác của học sinh, sinhviên đã được nghiên cứu bởi các tác giả như Nguyễn Cảnh Toàn [10], Nguyễn Hữu Châu [4], ĐặngThành Hưng [5]. . . . Ở góc độ nghiên cứu thực tiễn đã có các công trình nghiên cứu vấn đề này củacác tác giả Nguyễn Ngọc Trang [11], Nguyễn Thị Quỳnh Phương [9]. . .Yêu cầu đổi mới dạy học ở đại học hiện nay là tăng cường xemine, thảo luận nhóm, tiếnhành các bài tập nghiên cứu. . . . Điều đó đòi hỏi sinh viên cần có những kĩ năng hợp tác để cùngnhau giải quyết những vấn đề và nhiệm vụ học tập. . .Thực tiễn sư phạm cho thấy, việc hình thành và phát triển kĩ năng học tập nói chung, kĩnăng hợp tác trong học tập nói riêng cho sinh viên sư phạm còn nhiều hạn chế, chưa được quantâm đúng mức. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên cũng như chấtlượng dạy học sau này khi ra trường của họ. Trong khi đó, kĩ năng hợp tác trong học tập của sinhviên sư phạm nằm trong tiêu chuẩn 5 cần hình thành cho sinh viên trong đào tạo nghề - đó là nănglực phát triển cá nhân [3]. Bởi vậy, việc nghiên cứu thực trạng kĩ năng hợp tác trong học tập củasinh viên sư phạm là một trong những căn cứ cần thiết để có những biện pháp phát triển những kĩnăng này cho sinh viên.Ngày nhận bài: 20/12/2016. Ngày nhận đăng: 24/2/2017.Liên hệ: Nguyễn Minh Hải, e-mail: hoangminhnguyenf26th@gmail.com120Kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội2.2.1.Nội dung nghiên cứuMột số khái niệm cơ bản2.1.1. Hợp tácHợp tác là nhu cầu tất yếu của con người, các nghiên cứu của R.Jonhson và D. Jonhson [6]đều khẳng định, hợp tác quyết định sự thành bại của mỗi cá nhân trong xã hội. Bởi vậy có thể hiểu,hợp tác là cùng chung sức, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc nào đó nhằm đạt đượcmục đích chung.2.1.2. Hợp tác trong học tậpHợp tác trong học tập là phương thức hay chiến lược học tập dựa trên sự hợp tác giữa các cánhân người học nhằm đạt được mục đích học tập chung của nhóm trên cơ sở có sự nỗ lực chung,chia sẻ các nguồn lực, kết quả và lợi ích học tập.2.1.3. Kĩ năng hợp tác trong học tậpKĩ năng hợp tác trong học tập là khả năng thực hiện có kết quả một hành động học tập dựatrên những tri thức, kinh nghiệm đã có của người học vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tậpchung của nhóm trên cơ sở có sự phụ thuộc tích cực, sự tương tác trực diện và trách nhiệm cá nhâncao của mỗi thành viên.* Cấu trúc của kĩ năng hợp tác trong học tập của sinh viên (4 nhóm kĩ năng):Nhóm kĩ năng tham gia công việc học tập nhóm; nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tintưởng lẫn nhau; nhóm kĩ năng giao tiếp học tập nhóm; nhóm kĩ năng giải quyết mẫu thuẫn, bấtđồng.- Nhóm kĩ năng tham gia công việc trong quá trình học tập hợp tác gồm các biểu hiện:+ Xác định được vị trí, vai trò của các cá nhân trong quá trình hợp tác.+ Đảm nhiệm được các vai trò khác nhau trong quá trình hợp tác.+ Phối hợp cùng nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập.+ Tự đánh giá được bản thân.+ Gắn trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm chung khi thực hiện nhiệm vụ học tập.- Nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau có các biểu hiện:+ Bày tỏ sự ủng hộ người khác bằng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.+ Chủ động giúp đỡ và yêu cầu bạn giúp đỡ mình trong học tập.+ Nhận xét ý kiến bạn khác trong quá trình học tập.+ Giải thích ý kiến của mình.+ Khuyến khích, động viên các bạn khác cùng hợp tác.+ Tôn trọng ý kiến người khác.- Nhóm kĩ năng giao tiếp trong học tập hợp tác gồm các biểu hiện:+ Thảo luận, tranh luận có tổ chức.+ Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, phê bình của bạn.+ Cầu thị, học hỏi các bạn khác.+ Thuyết phục bạn thừa nhận ý kiến hợp lí của mình.+ Trình bày vấn đề mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.121Nguyễn Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng hợp tác trong học tập Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chương trình đào tạo giáo viên Dạy học hiện đại Chương trình giáo dục mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 188 1 0
-
19 trang 41 0 0
-
5 trang 38 0 0
-
3 trang 25 0 0
-
Làm cách nào để tạo ra ý tưởng?
3 trang 23 0 0 -
Lý thuyết kiến tạo trong dạy học
3 trang 23 0 0 -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng chuẩn
9 trang 23 0 0 -
Xu hướng đào tạo giáo viên trên thế giới và đề xuất vận dụng ở Việt Nam
9 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Nội dung chương trình đào tạo giáo viên theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
10 trang 18 0 0