![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- Bài số 15
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kì thi thử đại học năm học 2010-2011- bài số 15, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- Bài số 15 KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Bài số 15 (THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT)Câu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhómVIA là A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớpd. C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoàicùng.Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm. C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.Câu 3: ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí làdo A. oxi trong nước có lai hoá sp3. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏnhất. C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H2O cóliên kết hiđro.Câu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoàicùng. C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H2SO4. C. điện phân dung dịch CuSO4. D. chưng phân đoạn khôngkhí lỏng.Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi ng ười ta có thể thu oxi bằngphương pháp A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D.chiết.Câu 7: Oxi và ozon là A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi. C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng A. dd H2SO4. B. Ag. C. dd KI. D. ddNaOH.Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấpthụ bằng A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng. D. BaCl2 loãng.Câu 10: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, sự biến đổi công thứcphân tử của lưu huỳnh là: A. S S2 S8 Sn. B. Sn S8 S2 S. C. S8 Sn S2 S. D. S2 S8 Sn S.Câu 11: Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) là A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh. C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh.Câu 12: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây? A. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 loãng. C. PbS + HNO3. D. ZnS+ H2SO4 đặc.Câu 13: Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu phản ứngvới A. dung dịch Ag2SO4. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng. D. dung dịch H2SO4 loãng cósục khí oxi.Câu 14: ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh là A. S2. B. Sn. C. S8. D. S.Câu 15: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3. C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.Câu 16: Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì muối thu đượclà A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và FeSO4. D.Fe3(SO4)2.Câu 17: Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phảnứng nào thu được lượng CuSO4 ít nhất? A. H2SO4 + CuO. B. H2SO4 + CuCO3. C. H2SO4 + Cu. D. H2SO4 + Cu(OH)2.Câu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. B. CuS + 2HCl CuCl2 + H2S. C. H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3. D. K2S + Pb(NO3)2 PbS +2KNO3.Câu 19: Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và SO3. Có thể loại bỏ SO2 và SO3 ra khỏi hỗn hợpbằng A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch Br2. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Na2CO3.Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dungdịch là D. quỳ A. Na2CO3. B. CaCO3. C. Al.tím.Câu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặcnguội không tác dụng với A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- Bài số 15 KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Bài số 15 (THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT)Câu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhómVIA là A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớpd. C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoàicùng.Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm. C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.Câu 3: ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí làdo A. oxi trong nước có lai hoá sp3. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏnhất. C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H2O cóliên kết hiđro.Câu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoàicùng. C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H2SO4. C. điện phân dung dịch CuSO4. D. chưng phân đoạn khôngkhí lỏng.Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi ng ười ta có thể thu oxi bằngphương pháp A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D.chiết.Câu 7: Oxi và ozon là A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi. C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng A. dd H2SO4. B. Ag. C. dd KI. D. ddNaOH.Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấpthụ bằng A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng. D. BaCl2 loãng.Câu 10: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, sự biến đổi công thứcphân tử của lưu huỳnh là: A. S S2 S8 Sn. B. Sn S8 S2 S. C. S8 Sn S2 S. D. S2 S8 Sn S.Câu 11: Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) là A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh. C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh.Câu 12: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây? A. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 loãng. C. PbS + HNO3. D. ZnS+ H2SO4 đặc.Câu 13: Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu phản ứngvới A. dung dịch Ag2SO4. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng. D. dung dịch H2SO4 loãng cósục khí oxi.Câu 14: ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh là A. S2. B. Sn. C. S8. D. S.Câu 15: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3. C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.Câu 16: Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì muối thu đượclà A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và FeSO4. D.Fe3(SO4)2.Câu 17: Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phảnứng nào thu được lượng CuSO4 ít nhất? A. H2SO4 + CuO. B. H2SO4 + CuCO3. C. H2SO4 + Cu. D. H2SO4 + Cu(OH)2.Câu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. B. CuS + 2HCl CuCl2 + H2S. C. H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3. D. K2S + Pb(NO3)2 PbS +2KNO3.Câu 19: Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và SO3. Có thể loại bỏ SO2 và SO3 ra khỏi hỗn hợpbằng A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch Br2. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Na2CO3.Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dungdịch là D. quỳ A. Na2CO3. B. CaCO3. C. Al.tím.Câu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặcnguội không tác dụng với A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử môn hóa đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi ôn thi đại học đề thi tham khảoTài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi trắc nghiệm ngữ pháp thi tuyển vào lớp 10
51 trang 100 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 52 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 35 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 34 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 34 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 33 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 31 0 0