Kĩ thuật nuôi kỳ nhông trên cát
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi nhông cát ( danh pháp khoa học: Leiolepis) là một nhóm nhông mà hiện tại người ta còn biết tới rất ít ỏi. Chúng là các loài nhông bản địa tại Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia, Việt nam. Chúng là các loài bò sát thích nghi với kiểu sống chạy trên maựt đất, ưa sống trong các khu vực thưa thớt cây cối và khô cằn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật nuôi kỳ nhông trên cát Trường Đạii Học Quy Nhơn Trường Đạ Học Quy Nhơn Khoa: Sinh -- KTNN Khoa: Sinh KTNN KĨ THUẬT CHĂN NUÔI KỲ NHÔNG TRÊN CÁTS.Viên thực hiện: 4. Nguyễn Văn Hùng 1. Huỳnh Đức Hiệu 5. Lê Mai Hùng 2. Nguyễn Thị Huệ 6.Phan Thị Bích Hồng 3. Trần Thị HoàiLớp: Nông Học A K31GVHD: TS. Võ Văn Toàn 1 BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀI. Giới thiệu về chi nhông cátII. Nguồn gốc và vị trí phân loại của Nhông Cát BenlyIII. Đặc điểm sinh học của Nhông CátIV. Kỹ thuật nuôi Nhông CátV. Giá cả thị trường của Nhông cát 2 GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁTChi nhông cát ( danh pháp khoa học: Leiolepis) là một nhómnhông mà hiện tại người ta còn biết tới rất ít ỏi. Chúng là cácloài nhông bản địa tại Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia,Việt nam. Chúng là các loài bò sát thích nghi với kiểu sốngchạy trên maựt đất, ưa sống trong các khu vực thưa thớt câycối và khô cằn.Tính tới thời điểm tháng 11/2010 thì chi này có 8 loài:1. Sinh sản hữu tính:- Leiolepis belliane ( Hardwicke & Gray, 1927)–nhông cátbenly, nhông thường, nhông hoa- Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) – Nhông cát gutta 3 GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁT Sinh sản hữu tính (tt)- Leiolepis peguensis ( Peters, 1971) – Nhông cát Myanma - Leiolepis reevesii (Gray, 1831) – Nhông cát rivơ, nhông cátTrung Hoa 2. Sinh sản vô tính - Leiolepis boehmei (Darevsky & Kupriyanova, 1993) – Nhông cát Böhme - Leiolepis guentherpetersi (Darevsky & Kupriyanova, 1993)– Nhông cát Peters - Leiolepis ngovantrii (Grismer & Grismer, 2010) - Nhông cát Ngô Văn Trí -Leiolepis triploida (Peters, 1971) – Nhông cát Thái Lan, 4 nhông cát Mã LaiII.NGUỒNGỐCVÀVỊỊTRÍPHÂNLOẠICỦA II.NGUỒNGỐCVÀV TRÍPHÂNLOẠICỦA NHÔNGCÁTBENLY NHÔNGCÁTBENLY• Kỳ nhông có nhiều giống, kỳ nhông ở vùng đất cát gọi là kỳ nhông cát benly. Hiện nay, kỳ nhông cát phổ biến ở các tỉnh miền Trung đặc biệt là Ninh Thuận-Bình Thuận.• Danh pháp:Leiolepis belliana• Chi (genus): Leiolepis• Phân họ(subfamilia):Leiolepidinae• Họ(familia) :Agamidae• Bộ(ordo): Squamata• Lớp (class): Sauropsida• Ngành (phylum): Chordata 5 5III.ĐẶCĐIIỂMSINHHỌCCỦANHÔNG III.ĐẶCĐ ỂMSINHHỌCCỦANHÔNG CÁT CÁT• Đặc điểm hình thái• Tập tính• Môi trường sống• Quy luật hoạt động• Đặc điểm sinh trưởng và lột xác• Đặc điểm sinh sản 6 6 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI• Màu sắc: Có các đám nhỏ trên lưng không liền nhau để tạo ra mạng lưới Có hai đường sọc màu vàng nâu nhạt hoặc sẫm chạy từ gáy đến đuôi Có màu trắng nhạt ở bụng Màu sắc da biến đổi tùy lúc• Chiều dài: Chiều dài trung bình khoảng 0.4m-0.6m kể cả đuôi• Cấu tạo cơ quan bên ngoài: Chân mảnh, các ngón không có màng da 7 7ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁIĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 8 82.TẬPTÍÍNH2.TẬPT NH + Kỳ nhông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung. + Loài bò sát này thường ra khỏi hang sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát. 9 9 3.MÔI TRƯỜNG SỐNG 3.MÔI TRƯỜNG SỐNGa. Trong môi trường tự nhiên:+ Trong môi trường tự nhiên,Kỳ nhông cát thường sống ởcác đồi cát ven biển hoặc cácgò đồi, nương rẫy ở khu vựcđồng bằng.+ Chúng thường tập trung ởcác bãi hoang, các cây bụi,các khu vực trồng phi lao,trồng keo, các ruộng hoa màu,các nghĩa địa và bãi đấthoang. 10 10 Kỳ nhông hoa 2.TẬPTÍÍNH 2.TẬPT NH b. Điều kiện trong hang: + Kỳ nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật nuôi kỳ nhông trên cát Trường Đạii Học Quy Nhơn Trường Đạ Học Quy Nhơn Khoa: Sinh -- KTNN Khoa: Sinh KTNN KĨ THUẬT CHĂN NUÔI KỲ NHÔNG TRÊN CÁTS.Viên thực hiện: 4. Nguyễn Văn Hùng 1. Huỳnh Đức Hiệu 5. Lê Mai Hùng 2. Nguyễn Thị Huệ 6.Phan Thị Bích Hồng 3. Trần Thị HoàiLớp: Nông Học A K31GVHD: TS. Võ Văn Toàn 1 BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀI. Giới thiệu về chi nhông cátII. Nguồn gốc và vị trí phân loại của Nhông Cát BenlyIII. Đặc điểm sinh học của Nhông CátIV. Kỹ thuật nuôi Nhông CátV. Giá cả thị trường của Nhông cát 2 GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁTChi nhông cát ( danh pháp khoa học: Leiolepis) là một nhómnhông mà hiện tại người ta còn biết tới rất ít ỏi. Chúng là cácloài nhông bản địa tại Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia,Việt nam. Chúng là các loài bò sát thích nghi với kiểu sốngchạy trên maựt đất, ưa sống trong các khu vực thưa thớt câycối và khô cằn.Tính tới thời điểm tháng 11/2010 thì chi này có 8 loài:1. Sinh sản hữu tính:- Leiolepis belliane ( Hardwicke & Gray, 1927)–nhông cátbenly, nhông thường, nhông hoa- Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) – Nhông cát gutta 3 GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁT Sinh sản hữu tính (tt)- Leiolepis peguensis ( Peters, 1971) – Nhông cát Myanma - Leiolepis reevesii (Gray, 1831) – Nhông cát rivơ, nhông cátTrung Hoa 2. Sinh sản vô tính - Leiolepis boehmei (Darevsky & Kupriyanova, 1993) – Nhông cát Böhme - Leiolepis guentherpetersi (Darevsky & Kupriyanova, 1993)– Nhông cát Peters - Leiolepis ngovantrii (Grismer & Grismer, 2010) - Nhông cát Ngô Văn Trí -Leiolepis triploida (Peters, 1971) – Nhông cát Thái Lan, 4 nhông cát Mã LaiII.NGUỒNGỐCVÀVỊỊTRÍPHÂNLOẠICỦA II.NGUỒNGỐCVÀV TRÍPHÂNLOẠICỦA NHÔNGCÁTBENLY NHÔNGCÁTBENLY• Kỳ nhông có nhiều giống, kỳ nhông ở vùng đất cát gọi là kỳ nhông cát benly. Hiện nay, kỳ nhông cát phổ biến ở các tỉnh miền Trung đặc biệt là Ninh Thuận-Bình Thuận.• Danh pháp:Leiolepis belliana• Chi (genus): Leiolepis• Phân họ(subfamilia):Leiolepidinae• Họ(familia) :Agamidae• Bộ(ordo): Squamata• Lớp (class): Sauropsida• Ngành (phylum): Chordata 5 5III.ĐẶCĐIIỂMSINHHỌCCỦANHÔNG III.ĐẶCĐ ỂMSINHHỌCCỦANHÔNG CÁT CÁT• Đặc điểm hình thái• Tập tính• Môi trường sống• Quy luật hoạt động• Đặc điểm sinh trưởng và lột xác• Đặc điểm sinh sản 6 6 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI• Màu sắc: Có các đám nhỏ trên lưng không liền nhau để tạo ra mạng lưới Có hai đường sọc màu vàng nâu nhạt hoặc sẫm chạy từ gáy đến đuôi Có màu trắng nhạt ở bụng Màu sắc da biến đổi tùy lúc• Chiều dài: Chiều dài trung bình khoảng 0.4m-0.6m kể cả đuôi• Cấu tạo cơ quan bên ngoài: Chân mảnh, các ngón không có màng da 7 7ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁIĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 8 82.TẬPTÍÍNH2.TẬPT NH + Kỳ nhông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung. + Loài bò sát này thường ra khỏi hang sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát. 9 9 3.MÔI TRƯỜNG SỐNG 3.MÔI TRƯỜNG SỐNGa. Trong môi trường tự nhiên:+ Trong môi trường tự nhiên,Kỳ nhông cát thường sống ởcác đồi cát ven biển hoặc cácgò đồi, nương rẫy ở khu vựcđồng bằng.+ Chúng thường tập trung ởcác bãi hoang, các cây bụi,các khu vực trồng phi lao,trồng keo, các ruộng hoa màu,các nghĩa địa và bãi đấthoang. 10 10 Kỳ nhông hoa 2.TẬPTÍÍNH 2.TẬPT NH b. Điều kiện trong hang: + Kỳ nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật nuôi Kì nhông nuôi kỳ nhôngTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0