Kĩ thuật trồng cây bông vải
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.10 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn đất trồng bông Hầu hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều có thể trồng bông vải, tuy nhiên để đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn cần chọn đất tốt, giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước, giữ ẩm, ít chua (pHKCl 5) và có độ mặn thấp dưới 0,4%. Đối với vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải miền Trung cần chọn các loại đất bazan nâu đỏ, bazan nâu đen, đất đen, đất xám và đất phù sa không được bồi hàng năm. Bông vải là cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật trồng cây bông vảiKĩ thuật trồng cây bông vải1. Chọn đất trồng bôngHầu hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều có thểtrồng bông vải, tuy nhiên để đạt năng suất cao, hiệu quả kinhtế lớn cần chọn đất tốt, giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước,giữ ẩm, ít chua (pHKCl > 5) và có độ mặn thấp dưới 0,4%.Đối với vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải miềnTrung cần chọn các loại đất bazan nâu đỏ, bazan nâu đen, đấtđen, đất xám và đất phù sa không được bồi hàng năm. Bôngvải là cây ưa nước, nhưng rất sợ bị úng vì vậy cần chọn đấtcao ráo, dễ tiêu nước.Đồng bằng sông Cửu Long nên chọn đất phù sa ven sôngTiền, sông Hậu không bị ngập nước từ tháng 11 đến tháng 5,vùng đất thịt pha cát gò cao có nguồn nước tưới chủ động đểtrồng bông vụ Đông Xuân có tưới. Ngoài ra có thể trồngbông vụ mưa từ tháng 8 và thu hoạch vào tháng 1 năm sau tạivùng Bảy núi thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên tỉnh AnGiang.2. Thời vụ trồng bôngThông thường bông vải ở nước ta có hai thời vụ trồng đó làvụ khô (còn gọi là vụ Đông Xuân) và vụ mưa (còn gọi là vụMùa). Tuy nhiên mỗi vùng có điều kiện khí hậu, đất đai khácnhau, nên thời vụ trồng cũng khác nhau.3. Làm đất trước khi gieoĐất trồng bông trước khi cày, bừa làm đất cần phải dọn sạchcỏ dại. Dùng cày máy hoặc trâu bò cày sâu, bừa kỹ. Sau đórạch hàng sâu 7 - 10 cm theo khoảng cách quy định để bónphân lót và gieo hạt bông.Vùng đất trũng dễ bị ngập khi mưa thì phải tạo rãnh thoátnước.4. Mật độ và khoảng cáchMật độ là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng, việc xácđịnh mật độ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đai, giống,thời vụ, trình độ thâm canh…4.1. Vụ khô+ Đất tốt, thâm canh cao, gieo đúng thời vụ. Mật độ: 4,0 - 5,0vạn cây/ha. Khoảng cách: 70 - 80 cm x 30 cm x 1 cây. Lượnghạt gieo: 4,5 - 5,5 kg/ha.+ Đất trung bình, xấu và gieo muộn. Mật độ: 5,5 - 6,5 vạncây/ha. Khoảng cách: 50 - 60 cm x 30 cm x 1 cây hoặc 60 -70 cm x 25 cm x 1 cây. Lượng hạt gieo: 6,0 - 6,5 kg/ha.4.2. Vụ mưa+ Đất tốt, thâm canh cao, gieo đúng thời vụ. Mật độ: 3,5 - 4,0vạn cây/ha. Khoảng cách: 80 - 90 cm x 30 cm x 1 cây. Lượnghạt gieo: 4,0 - 4,5 kg/ha.+ Đất trung bình, xấu và gieo muộn. Mật độ: 4,0 - 5,0 vạncây/ha. Khoảng cách: 70 - 80 cm x 30 cm x 1 cây. Lượng hạtgieo: 4,5 - 5,5 kg/ha.5. Cách gieo hạt bông- Tiến hành gieo khi đất đang còn ẩm. Gieo mỗi hốc 1 – 2hạt, tốt nhất là gieo xen kẽ 2 hạt - 1 hạt – 2 hạt…/hốc.- Lấp đất nhỏ, mịn, dày 3 – 4 cm, nơi khô hạn thì lấp dày 5 –7 cm.- Sau khi gieo xong có thể phun thuốc trừ cỏ Dual 720 ECvới liều lượng 1,5 - 2 lít/ha.6. Phân bón cho cây bông6.1. Thời kỳ bón phân: Bón lót: Việc bón phân trước khigieo bông là rất cần thiết và là một tiến bộ kỹ thuật, đặc biệtcó hiệu quả đối với vùng đất xấu và cây trồng trước khôngphải là cây họ đậu.6.2. Liều lượng phân bón và số lần bón phân. Các vùng đấttốt: Đất bazan, đất đen, đất phù sa... bón như sau: Tổng lượng phân bón nguyên chất cho 1 ha: 90 kg N +45 kg P2O5 + 45 kg K2O Loại phân và lượng phân bón cho mỗi lầnCác vùng đất xấu: Đất thịt pha cát, đất xám, đất phù sa khôngđược bồi hàng năm… bón phân như sau:- Tổng lượng phân bón nguyên chất cho 1 ha 120 kg N + 60kg P2O5 + 60 kg K2ONếu bón phân hỗn hợp NPK thì dựa vào tổng lượng bón đểtính cho từng loại phân, loại nào thiếu thì bổ sung p6.6.3. Sử dụng phân bón lá: Cung cấp bổ sung dinh dưỡngcho cây bông bằng các loại phân bón qua lá là rất cần thiếtnhằm tăng khả năng đậu quả, sức chống chịu sâu bệnh, năngsuất và phẩm chất sợi. Các loại phân thường dùng hiện naylà: K - HUMATE, VCC, KNO3...Chú ý: Không nên sử dụng một số loại phân bón chứa chấtkích thích sinh trưởng có tác dụng tương tự như 2,4D sẽ làmlá bị xoăn lại, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển củacây bông.7. Chăm sóc – làm cỏ – xới xáoChăm sóc thời kỳ cây con là rất quan trọng, cây khỏe sẽ chonăng suất cao. Khi cây bông đạt 15 ngày sau gieo cần phảixới xáo nhẹ xung quanh gốc nhằm phá váng tạo độ thoángcho bộ rễ phát triển và trừ cỏ dại lấn át khi cây bông còn nhỏ.Thời kỳ ra nụ cần tiến hành xới sâu để xúc tiến bộ rễ ăn sâu,độ sâu xới từ 10 – 15 cm. Đồng thời kết hợp vun đất vào gốccây nhằm chống đổ.Khi bông đã ra hoa, bộ rễ đã phát triển khá mạnh, lúc nàykhông nên xới sâu làm tổn thương rễ. Chỉ nên xới nhẹ saumưa hoặc sau khi tưới, đồng thời vun cao vào gốc để tránhcây bị đổ ngã.8. Bấm ngọnBấm ngọn thân chính và bấm đầu cành là kỹ thuật quan trọngtrong toàn bộ kỹ thuật chỉnh cành. Bấm đúng lúc sẽ hạn chếưu thế phát triển về phía ngọn, làm cho nụ nhiều, quả nặnghơn, hạn chế chiều cao cây, và chín sớm.Bấm ngọn bông phụ thuộc độ phì đất, chế độ chăm sóc, khíhậu, giống… Nên bấm ngọn vào thời kỳ cây bông đã cókhoảng 14 - 15 cành quả (70 - 85 ngày tuổi). Sau bấm ngọnthường xuyên đánh cành vượt.9. Tưới nước và tiêu nướcBông là cây rất cần nước, nhưng không chịu úng, để đạt n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật trồng cây bông vảiKĩ thuật trồng cây bông vải1. Chọn đất trồng bôngHầu hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều có thểtrồng bông vải, tuy nhiên để đạt năng suất cao, hiệu quả kinhtế lớn cần chọn đất tốt, giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước,giữ ẩm, ít chua (pHKCl > 5) và có độ mặn thấp dưới 0,4%.Đối với vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải miềnTrung cần chọn các loại đất bazan nâu đỏ, bazan nâu đen, đấtđen, đất xám và đất phù sa không được bồi hàng năm. Bôngvải là cây ưa nước, nhưng rất sợ bị úng vì vậy cần chọn đấtcao ráo, dễ tiêu nước.Đồng bằng sông Cửu Long nên chọn đất phù sa ven sôngTiền, sông Hậu không bị ngập nước từ tháng 11 đến tháng 5,vùng đất thịt pha cát gò cao có nguồn nước tưới chủ động đểtrồng bông vụ Đông Xuân có tưới. Ngoài ra có thể trồngbông vụ mưa từ tháng 8 và thu hoạch vào tháng 1 năm sau tạivùng Bảy núi thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên tỉnh AnGiang.2. Thời vụ trồng bôngThông thường bông vải ở nước ta có hai thời vụ trồng đó làvụ khô (còn gọi là vụ Đông Xuân) và vụ mưa (còn gọi là vụMùa). Tuy nhiên mỗi vùng có điều kiện khí hậu, đất đai khácnhau, nên thời vụ trồng cũng khác nhau.3. Làm đất trước khi gieoĐất trồng bông trước khi cày, bừa làm đất cần phải dọn sạchcỏ dại. Dùng cày máy hoặc trâu bò cày sâu, bừa kỹ. Sau đórạch hàng sâu 7 - 10 cm theo khoảng cách quy định để bónphân lót và gieo hạt bông.Vùng đất trũng dễ bị ngập khi mưa thì phải tạo rãnh thoátnước.4. Mật độ và khoảng cáchMật độ là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng, việc xácđịnh mật độ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đai, giống,thời vụ, trình độ thâm canh…4.1. Vụ khô+ Đất tốt, thâm canh cao, gieo đúng thời vụ. Mật độ: 4,0 - 5,0vạn cây/ha. Khoảng cách: 70 - 80 cm x 30 cm x 1 cây. Lượnghạt gieo: 4,5 - 5,5 kg/ha.+ Đất trung bình, xấu và gieo muộn. Mật độ: 5,5 - 6,5 vạncây/ha. Khoảng cách: 50 - 60 cm x 30 cm x 1 cây hoặc 60 -70 cm x 25 cm x 1 cây. Lượng hạt gieo: 6,0 - 6,5 kg/ha.4.2. Vụ mưa+ Đất tốt, thâm canh cao, gieo đúng thời vụ. Mật độ: 3,5 - 4,0vạn cây/ha. Khoảng cách: 80 - 90 cm x 30 cm x 1 cây. Lượnghạt gieo: 4,0 - 4,5 kg/ha.+ Đất trung bình, xấu và gieo muộn. Mật độ: 4,0 - 5,0 vạncây/ha. Khoảng cách: 70 - 80 cm x 30 cm x 1 cây. Lượng hạtgieo: 4,5 - 5,5 kg/ha.5. Cách gieo hạt bông- Tiến hành gieo khi đất đang còn ẩm. Gieo mỗi hốc 1 – 2hạt, tốt nhất là gieo xen kẽ 2 hạt - 1 hạt – 2 hạt…/hốc.- Lấp đất nhỏ, mịn, dày 3 – 4 cm, nơi khô hạn thì lấp dày 5 –7 cm.- Sau khi gieo xong có thể phun thuốc trừ cỏ Dual 720 ECvới liều lượng 1,5 - 2 lít/ha.6. Phân bón cho cây bông6.1. Thời kỳ bón phân: Bón lót: Việc bón phân trước khigieo bông là rất cần thiết và là một tiến bộ kỹ thuật, đặc biệtcó hiệu quả đối với vùng đất xấu và cây trồng trước khôngphải là cây họ đậu.6.2. Liều lượng phân bón và số lần bón phân. Các vùng đấttốt: Đất bazan, đất đen, đất phù sa... bón như sau: Tổng lượng phân bón nguyên chất cho 1 ha: 90 kg N +45 kg P2O5 + 45 kg K2O Loại phân và lượng phân bón cho mỗi lầnCác vùng đất xấu: Đất thịt pha cát, đất xám, đất phù sa khôngđược bồi hàng năm… bón phân như sau:- Tổng lượng phân bón nguyên chất cho 1 ha 120 kg N + 60kg P2O5 + 60 kg K2ONếu bón phân hỗn hợp NPK thì dựa vào tổng lượng bón đểtính cho từng loại phân, loại nào thiếu thì bổ sung p6.6.3. Sử dụng phân bón lá: Cung cấp bổ sung dinh dưỡngcho cây bông bằng các loại phân bón qua lá là rất cần thiếtnhằm tăng khả năng đậu quả, sức chống chịu sâu bệnh, năngsuất và phẩm chất sợi. Các loại phân thường dùng hiện naylà: K - HUMATE, VCC, KNO3...Chú ý: Không nên sử dụng một số loại phân bón chứa chấtkích thích sinh trưởng có tác dụng tương tự như 2,4D sẽ làmlá bị xoăn lại, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển củacây bông.7. Chăm sóc – làm cỏ – xới xáoChăm sóc thời kỳ cây con là rất quan trọng, cây khỏe sẽ chonăng suất cao. Khi cây bông đạt 15 ngày sau gieo cần phảixới xáo nhẹ xung quanh gốc nhằm phá váng tạo độ thoángcho bộ rễ phát triển và trừ cỏ dại lấn át khi cây bông còn nhỏ.Thời kỳ ra nụ cần tiến hành xới sâu để xúc tiến bộ rễ ăn sâu,độ sâu xới từ 10 – 15 cm. Đồng thời kết hợp vun đất vào gốccây nhằm chống đổ.Khi bông đã ra hoa, bộ rễ đã phát triển khá mạnh, lúc nàykhông nên xới sâu làm tổn thương rễ. Chỉ nên xới nhẹ saumưa hoặc sau khi tưới, đồng thời vun cao vào gốc để tránhcây bị đổ ngã.8. Bấm ngọnBấm ngọn thân chính và bấm đầu cành là kỹ thuật quan trọngtrong toàn bộ kỹ thuật chỉnh cành. Bấm đúng lúc sẽ hạn chếưu thế phát triển về phía ngọn, làm cho nụ nhiều, quả nặnghơn, hạn chế chiều cao cây, và chín sớm.Bấm ngọn bông phụ thuộc độ phì đất, chế độ chăm sóc, khíhậu, giống… Nên bấm ngọn vào thời kỳ cây bông đã cókhoảng 14 - 15 cành quả (70 - 85 ngày tuổi). Sau bấm ngọnthường xuyên đánh cành vượt.9. Tưới nước và tiêu nướcBông là cây rất cần nước, nhưng không chịu úng, để đạt n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây bông vải kỹ thuật trồng cây bông vải phòng bệnh cho cây trồng chăm sóc cây trồng Cây công nghiệp bệnh ở cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Trồng và khống chế mùa ra hoa của hoa cúc đồng tiền
1 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Một số thông tin về kỹ thuật trồng cây gấc
2 trang 25 0 0