![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiểm định lý thuyết kế hoạch hành vi đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khởi nghiệp hiện là một xu hướng được nhiều sinh viên lựa chọn cho con đường sự nghiệp để khẳng định năng lực bản thân. Bằng kỹ thuật phân tích hàm tương quan đa biến, bài viết kiểm định lý thuyết kế hoạch hành vi đối với ý định khởi nghiệp của các sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định lý thuyết kế hoạch hành vi đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.162 ỐI VỚI NH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN RƯỜNG I HỌC KINH T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Diễm Thu(1) (1) Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Ngày nhận bài 10/12/2020; Ngày gửi phản biện 20/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 Liên hệ email: thudiemle80@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.162Tóm tắt Khởi nghiệp hiện là một xu hướng được nhiều sinh viên lựa chọn cho con đườngsự nghiệp để khẳng định năng lực bản thân. Bằng kỹ thuật ph n t ch h tư ng qu nđ i n, bài vi t kiể định lý thuy t k hoạch h nh vi đối với ý định khởi nghiệp của cácsinh viên Khoa Quản trị kinh do nh Trường Đại học Kinh t TP.HCM t quả chothấ tác động của y u tố “Thái độ cá nh n” v “ iểm soát hành vi cảm nhận” đ n ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đòi hỏi giải pháp như xây dựng không gian làmviệc chung, hình thành Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên v đặc biệt lànâng cao đ o tạo khởi nghiệp để hình thành thái độ cá nh n phù hợp cho sinh viêntrong ý định tạo ập do nh nghiệp.Từ khóa: giáo dục đại học, hành vi, khởi nghiệp, sinh viênAbstract TESTING THE THEORY OF PLANNED BEHAVIOR IN DETERMING STUDENTS’ ENTREPRENEURSHIP INTENTION: UNIVERSITY OF ECONOMIC, HO CHI MINH CITY “St rt-up” a business is now a trend that many students choose as a career pathin order to assert their competence. Using the multivariate correlation analysis, thepaper tests the behavioral planning theory for the start-up intentions of students of theFaculty of Business Administration at Ho Chi Minh City University of Economics. Theresults show the impact of Personal attitude and Control of perceived behavior tostudents intention to start a business, thereby requiring solutions such as building a co-working space, forming an Innovative start-up fund for students and especially toimprove entrepreneurship training to develop an appropriate personal attitude forstudents wanting to start a business. 78Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-20211. G ệu Mục tiêu của TP.HCM đến năm 2020 sẽ có 500.000 doanh nghiệp, trong khi đến năm2017, Thành phố có khoảng 171.655 doanh nghiệp và trong vòng 5 năm tiếp theo phải bổsung 328.345 doanh nghiệp (Th y ải, 2017). Rõ ràng đây là thách thức đồng thời cũng làcơ hội cho lực lượng trẻ năng động, hoài bão khởi nghiệp kinh doanh, biết nắm bắt thời cơ.Mặc dù “khởi nghiệp” không phải là con đường bằng phẳng và không chỉ có “màu hồng” điđến thành công, nhưng hiện nay thế hệ trẻ sáng tạo có quyết tâm khởi nghiệp cao cùng sựnỗ lực dám đối mặt với những thách thức để khởi nghiệp, đã có những thành công nhấtđịnh. Để tạo sự khác biệt trên con đường khởi nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trongđó kiến thức và kỹ năng cơ bản là tiền đề tất yếu gi p lực lượng trẻ khởi nghiệp. uan điểmnày được ủng hộ thông qua các nghiên cứu về hoạt động giáo dục khởi nghiệp Rae và arswell, 2001 . h nh v v y, nghiên cứu này nhằm xác định vai trò của giáo dục đếnđịnh khởi nghiệp sinh viên qua nghiên cứu chương tr nh đào tạo khởi nghiệp của KhoaQuản trị kinh doanh Trường Đại h c inh tế TP.HCM; đồng thời nghiên cứu sự tác độngcủa giáo dục khởi nghiệp đến các yếu tố tiền đề khởi nghiệp như các chu n chủ quan, tháiđộ hướng về khởi nghiệp và kiểm soát hành vi cảm nh n tác động đến định khởi nghiệp.Thông qua đó, khảo sát sự tương tác của giáo dục khởi nghiệp đến định khởi nghiệp thôngqua ba tác nhân tiền đề tạo nên định khởi nghiệp của sinh viên.2. Lý thuyết kế hoạch hành vi (TPB) của Ajzen (1991) Mô hình hành vi có chủ định (TPB) là dạng mô hình tâm lý có giá trị trong việcgiải th ch xu hướng và định khởi nghiệp kinh doanh. Lý thuyết này dựa trên ba bộph n cấu thành về tâm lý và hành vi hình thành từ bản thân mỗi con người dưới sự tácđộng của môi trường xã hội và chúng sẽ góp phần h nh thành và làm vững chắc địnhkhởi nghiệp (EI). Chúng bao gồm thái độ cá nhân (PA), các chu n chủ quan (SN) vàkiểm soát hành vi cảm nh n (PBC). Ý định khởi nghiệp (EI) thể hiện niềm tin được khẳng định bởi bản thân về địnhthiết l p một doanh nghiệp mới và một kế hoạch rõ ràng cần phải thực hiện vào một thờiđiểm nào đó trong tương lai; nó được xem là một mô hình nh n thức và động viên cánhân đòi hỏi hai điều kiện tiền đề là tính khả thi và khát v ng khởi nghiệp (Tunes,2003), ý định khởi nghiệp là một yếu tố quan tr ng để dự báo việc tạo l p doanh nghiệp Wu and Wu, 2008 . Do đó, việc tìm hiểu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định lý thuyết kế hoạch hành vi đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.162 ỐI VỚI NH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN RƯỜNG I HỌC KINH T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Diễm Thu(1) (1) Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Ngày nhận bài 10/12/2020; Ngày gửi phản biện 20/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 Liên hệ email: thudiemle80@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.162Tóm tắt Khởi nghiệp hiện là một xu hướng được nhiều sinh viên lựa chọn cho con đườngsự nghiệp để khẳng định năng lực bản thân. Bằng kỹ thuật ph n t ch h tư ng qu nđ i n, bài vi t kiể định lý thuy t k hoạch h nh vi đối với ý định khởi nghiệp của cácsinh viên Khoa Quản trị kinh do nh Trường Đại học Kinh t TP.HCM t quả chothấ tác động của y u tố “Thái độ cá nh n” v “ iểm soát hành vi cảm nhận” đ n ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đòi hỏi giải pháp như xây dựng không gian làmviệc chung, hình thành Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên v đặc biệt lànâng cao đ o tạo khởi nghiệp để hình thành thái độ cá nh n phù hợp cho sinh viêntrong ý định tạo ập do nh nghiệp.Từ khóa: giáo dục đại học, hành vi, khởi nghiệp, sinh viênAbstract TESTING THE THEORY OF PLANNED BEHAVIOR IN DETERMING STUDENTS’ ENTREPRENEURSHIP INTENTION: UNIVERSITY OF ECONOMIC, HO CHI MINH CITY “St rt-up” a business is now a trend that many students choose as a career pathin order to assert their competence. Using the multivariate correlation analysis, thepaper tests the behavioral planning theory for the start-up intentions of students of theFaculty of Business Administration at Ho Chi Minh City University of Economics. Theresults show the impact of Personal attitude and Control of perceived behavior tostudents intention to start a business, thereby requiring solutions such as building a co-working space, forming an Innovative start-up fund for students and especially toimprove entrepreneurship training to develop an appropriate personal attitude forstudents wanting to start a business. 78Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-20211. G ệu Mục tiêu của TP.HCM đến năm 2020 sẽ có 500.000 doanh nghiệp, trong khi đến năm2017, Thành phố có khoảng 171.655 doanh nghiệp và trong vòng 5 năm tiếp theo phải bổsung 328.345 doanh nghiệp (Th y ải, 2017). Rõ ràng đây là thách thức đồng thời cũng làcơ hội cho lực lượng trẻ năng động, hoài bão khởi nghiệp kinh doanh, biết nắm bắt thời cơ.Mặc dù “khởi nghiệp” không phải là con đường bằng phẳng và không chỉ có “màu hồng” điđến thành công, nhưng hiện nay thế hệ trẻ sáng tạo có quyết tâm khởi nghiệp cao cùng sựnỗ lực dám đối mặt với những thách thức để khởi nghiệp, đã có những thành công nhấtđịnh. Để tạo sự khác biệt trên con đường khởi nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trongđó kiến thức và kỹ năng cơ bản là tiền đề tất yếu gi p lực lượng trẻ khởi nghiệp. uan điểmnày được ủng hộ thông qua các nghiên cứu về hoạt động giáo dục khởi nghiệp Rae và arswell, 2001 . h nh v v y, nghiên cứu này nhằm xác định vai trò của giáo dục đếnđịnh khởi nghiệp sinh viên qua nghiên cứu chương tr nh đào tạo khởi nghiệp của KhoaQuản trị kinh doanh Trường Đại h c inh tế TP.HCM; đồng thời nghiên cứu sự tác độngcủa giáo dục khởi nghiệp đến các yếu tố tiền đề khởi nghiệp như các chu n chủ quan, tháiđộ hướng về khởi nghiệp và kiểm soát hành vi cảm nh n tác động đến định khởi nghiệp.Thông qua đó, khảo sát sự tương tác của giáo dục khởi nghiệp đến định khởi nghiệp thôngqua ba tác nhân tiền đề tạo nên định khởi nghiệp của sinh viên.2. Lý thuyết kế hoạch hành vi (TPB) của Ajzen (1991) Mô hình hành vi có chủ định (TPB) là dạng mô hình tâm lý có giá trị trong việcgiải th ch xu hướng và định khởi nghiệp kinh doanh. Lý thuyết này dựa trên ba bộph n cấu thành về tâm lý và hành vi hình thành từ bản thân mỗi con người dưới sự tácđộng của môi trường xã hội và chúng sẽ góp phần h nh thành và làm vững chắc địnhkhởi nghiệp (EI). Chúng bao gồm thái độ cá nhân (PA), các chu n chủ quan (SN) vàkiểm soát hành vi cảm nh n (PBC). Ý định khởi nghiệp (EI) thể hiện niềm tin được khẳng định bởi bản thân về địnhthiết l p một doanh nghiệp mới và một kế hoạch rõ ràng cần phải thực hiện vào một thờiđiểm nào đó trong tương lai; nó được xem là một mô hình nh n thức và động viên cánhân đòi hỏi hai điều kiện tiền đề là tính khả thi và khát v ng khởi nghiệp (Tunes,2003), ý định khởi nghiệp là một yếu tố quan tr ng để dự báo việc tạo l p doanh nghiệp Wu and Wu, 2008 . Do đó, việc tìm hiểu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Khẳng định năng lực bản thân Kỹ thuật phân tích hàm tương quan Ý định khởi nghiệp Ý định tạo lập doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0