Danh mục

Kiểm soát giao dịch trong quản lý mối quan hệ của nhà bán lẻ với nhà cung cấp

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa những hoạt động giao dịch, hình thức kiểm soát nhà cung ứng và chỉ ra tính chuyên môn hóa luôn gắn liền với hình thức kiểm soát phi hình thức; các yếu tố như tính chuyên môn hóa nguồn lực, sự bất ổn và tính phức tạp, quyền lực và sự phụ thuộc của nhà cung ứng chính là những yếu tố có tác động đến quyết định của doanh nghiệp trong lựa chọn phương thức kiểm soát xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát giao dịch trong quản lý mối quan hệ của nhà bán lẻ với nhà cung cấp INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 TRANSACTION CONTROL IN MANAGING THE RELATIONSHIP BETWEEN RETAILERS AND SUPPLIERS KIỂM SOÁT GIAO DỊCH TRONG QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ BÁN LẺ VỚI NHÀ CUNG CẤP Pham Van Kiem, PhD - Vu Thi Như Quynh, PhD Thuongmai University kiem.pv@tmu.edu.vn Abstract Managing the relationship between retail businesses and suppliers in the consumer goods supply chain is a form of supplier relationship management, in which the retail business is con- sidered the central one, who manages the interactions with its suppliers. Therefore, managing the relationship between retail businesses and suppliers in the consumer goods supply chain is understood as the strategic, comprehensive management decision of the retail business to create, maintain and develop the relationship with its input suppliers to provide optimal support for pur- chasing activities and supply chain management goals. The paper analyzes the relationship be- tween transactional activities and the form of supplier control and shows that specialization is always associated with non-formal control (social control); resource specialization, volatility and complexity, power and dependence on the supplier are the factors that affect the business’s decision to choose the social control mode. Keywords: Control, transaction costs, supplier relationship management, resource spe- cialization. Tóm tắt Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng là một dạng của quản trị quan hệ với nhà cung cấp, trong đó coi doanh nghiệp bán lẻ là doanh nghiệp trung tâm, khi đó doanh nghiệp bán lẻ quản lý các tương tác với các nhà cung cấp. Do vậy, quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng được hiểu là quyết định quản trị ở tầm chiến lược, toàn diện của doanh nghiệp bán lẻ nhằm tạo ra, duy trì và phát triển các mối quan hệ với nhà cung cấp đầu vào nhằm hỗ trợ tối ưu cho hoạt động mua hàng và mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng. Nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa những hoạt động giao dịch, hình thức kiểm soát nhà cung ứng và chỉ ra tính chuyên môn hóa luôn gắn liền với hình thức kiểm soát phi hình thức; các yếu tố như tính chuyên môn hóa nguồn lực, sự bất ổn và tính phức tạp, quyền lực và sự phụ thuộc của nhà cung ứng chính là những yếu tố có tác động đến quyết định của doanh nghiệp trong lựa chọn phương thức kiểm soát xã hội. Từ khóa: Kiểm soát, chi phí giao dịch, quản trị quan hệ nhà cung ứng, chuyên môn hóa nguồn lực. 307 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Preface Reality demonstrates the key and decisive role of suppliers in the success or failure of a business. Ensuring goods for retail distribution businesses is a very important and vital issue. The number of items in a distribution center is thousands, but strategic partners just name a few, thus this seriously affects business efficiency and the competitive position of retail businesses. Furthermore, having to work with hundreds or even thousands of different suppliers takes retail distribution businesses a lot of time, costs and many other problems arise. As a matter of fact, many retail distribution businesses cannot control all the quality and origin of suppliers’ goods so poor quality goods can easily penetrate. Distribution businesses therefore rely on the trust and frequency of transaction relations to check or not to check imported goods. Inventory is also a factor closely associated with supply building plans of retail distribution firms. Fore instance, standing under the name of BigC, Metro, Fujimart retailers is a typical example. 5 tons of food of unknown origin was in the yard of MM Mega Market Thang Long. The case where competent forces detecting and arresting about 5 tons of illegally imported food of unknown origin, pack- aging with labels printed in Chinese in the parking lot of MM Mega Market Thang Long, Fivimart Trung Yen. Or other case when a large amount of products such as yogurt, caramel, milk tea jelly, etc. canned and delivered to some big supermarkets like Big C. Yet, the cause of these errors does not come from retailers like Big C, MM Mega Market Thang Long, but from suppliers pro- viding these types of products. Although suppliers also incur part of the cost from having to re- cover or compensate customers, the effects that retailers have suffered are very heavy such as financial costs and reduced reputation. The above and many other examples show the growing importance of suppliers to the success or failure of a business. In the operations process of retail businesses, the expansion of purchasing activities has facilitated the emergence of vertical business relationship networks around supply chain man- agement practices. Thus, studying the relationship between retailers and suppliers in controlling transactions for real retailers in Vietnam is very necessary to understand the operation of the sup- ply chain. Recently, a number of studies have emphasized the importance of in supplier relation- ship management. The question is how big retail businesses such as Big C, Vinmart, Saigon Coopmart... can be assured that their supplier control mechanisms are suitable for their goals, how to reduce product costs, shorten the time to deliver products to consumers, and improve quality. Businesses must equip themselves with appropriate control methods so as to be assured of f ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: